Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: LIÊN KẾT TRONG CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 207.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,500 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm 04 tỉnh và 01 thành phố trực thuộc trung ương trải dài từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định đã được Chính phủ phê duyệt năm 2004. Từ đó đến nay, các địa phương trong Vùng vẫn chưa tìm được tiếng nói chung trong việc thiết lập các mối quan hệ liên kết để phát huy thế mạnh của vùng nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế, thực hiện mục...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " LIÊN KẾT TRONG CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(29).2008 LIÊN KẾT TRONG CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LINKS IN POLICIES ATTRACT INVESTMENT INDUSTRIAL DEVELOPMENT OF PROVINCES IN THE KEY ECONOMIC AREAS OF CENTRAL VIETNAM: THE CURRENT SITUATION AND SOLUTIONS ĐÀO HỮU HÒA Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm 04 tỉnh và 01 thành phố trực thuộc trung ương trải dài từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định đã được Chính phủ phê duyệt năm 2004. Từ đó đến nay, các địa phương trong Vùng vẫn chưa tìm được tiếng nói chung trong việc thiết lập các mối quan hệ liên kết để phát huy thế mạnh của vùng nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế, thực hiện mục tiêu CNH, HĐH của vùng. Bài báo này đi vào phân tích thực trạng liên kết của các địa phương trong việc hoạch định chính sách thu hút đầu tư phát triển công nghiệp và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy liên kết trong tương lai. ABTRACT The key economic region of Central Vietnam consists of 04 provinces and 01 cities directly under the direct control of the central government, spreading from Thua Thien- Hue to Binh Dinh province. It was recognized by the Government in 2004, and since then, the local area has not yet found a voice in setting up relationships between promoting the strengths of the region and economic development, implementing the goal of industrialization and modernization of the region. This article analyzes the current link between localities in planning policies to attract investment to develop industry and proposes some solutions to promote the links in the future.1. Hợp tác và liên kết trong kinh tế Liên kết kinh tế là một trong những hình thức hợp tác ở trình độ cao của conngười trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Về mặt khái niệm, liên kết kinh tế đượchiểu“là sự thiết lập các mối quan hệ giữa các chủ thể sản xuất, kinh doanh, có thể giữacác doanh nghiệp thuộc cùng lĩnh vực hoạt động, giữa các đối tác cạnh tranh hoặc giữacác doanh nghiệp có các hoạt động mang tính chất bổ sung , nhằm tiết kiệm thời gian,tiết kiệm chi phí, đạt hiệu quả cao hơn trong sản xuất - kinh doanh, tạo ra sức mạnhcạnh tranh, cùng nhau chia sẻ các khả năng, mở ra những thị trường mới”[1]. Qua th ời gian, cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, trình độ hợp tác ngàycàng phát triển cao hơn đã dẫn đến liên kết giữa các chủ thể khác nhau trong xã hội cũng 101 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(29).2008ngày càng đư mở rộn g và đ a d ạn g. Đặc biệt tron g lĩn h v ực kinh tế, c ó thể nói rằng ợctrong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế ngày nay, liên kết kinh tế là một trong những nhântố quan trọng hàng đầu tạo ra sự thành công đối với một quốc gia, địa phương và doanhnghiệp. Liên kết kinh tế diễn ra trên cả hai giác độ: Vĩ mô và Vi mô. Ở tầm vĩ mô, liên kết kinh tế thể hiện thông qua việc thiết lập các liên minh kinhtế giữa các quốc gia, địa phương hoặc vùng lãnh thổ để hình thành nên các định chế khuvực ở các mức độ khác nhau. Chính việc liên kết này đã giúp xác lập các không giankinh tế rộng lớn hơn, an toàn hơn cho các hoạt động kinh tế của mỗi đối tác tha m giatrên cơ sở phân công và hợp tác lao động trong liên minh. Liên kết ở tầm vĩ mô là tiềnđề tốt để thúc đẩy thiết lập và mở rộng các quan hệ liên kết kinh tế ở tầm vi mô, tầmdoanh nghiệp. Ở tầm vi mô, liên kết được thực hiện thông qua sự thiết lập các mối quan hệ hợptác làm ăn giữa các chủ thể trong nền kinh tế thông qua nhiều hình thức khác nhau nhưliên kết ngang (liên kết diễn ra giữa các doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành),liên kết dọc (liên kết giữa các doanh nghiệp trong cùng một dây chuyền công nghệ sảnxuất), liên kết nghiêng (liên kết giữa các doanh nghiệp trong lĩnh vực nghiên cứu côngnghệ), liên kết theo lãnh thổ (liên kết theo vùng địa lý), liên kết hình sao (liên kết màtrung tâm là một doanh nghiệp chủ đạo và một loạt doanh n ghiệp khác hoạt động xoayquanh nó), liên hiệp các doanh nghiệp (tổ hợp các doanh nghiệp hoạt cùng hoặc khácngành, trong đó có m doanh nghiệp nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động của các ộtdoanh nghiệp khác về mặt tài chính và chiến lược phát triển), thầu phụ (hợp tác cungứng các chi tiết, dịch vụ của các nhà thầu cho côn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: