Báo cáo nghiên cứu khoa học: MÔ HÌNH BỘI SỐ TIỀN GỬI VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN GẦN THỰC TẾ HƠN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.80 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô hình bội số tiền gửi (thanh toán) đã được biết đến là một mô hình dựa trên 2 giả định về căn bản là rất xa thực tế do đó đã phóng đại nhiều lần số nhân tiền gửi (thanh toán) so với thực tế. Bài viết này đưa ra một mô hình xác định số nhân với các điều kiện gần thực tế hơn bằng cách loại trừ 2 giả định nói trên, thay thế các giả định này bằng các biến phù hợp nhằm khảo sát đầy đủ hơn các nhân tố ảnh hưởng đến bội...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "MÔ HÌNH BỘI SỐ TIỀN GỬI VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN GẦN THỰC TẾ HƠN" MÔ HÌNH BỘI SỐ TIỀN GỬI VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN GẦN THỰC TẾ HƠN A MODEL FOR THE PAYMENT DEPOSIT MULTIPLIER ON MORE PRACTICAL CONDITIONS LÂM CHÍ DŨNG Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Mô hình bội số tiền gửi (thanh toán) đã được biết đến là một mô hình dựa trên 2 giả định về căn bản là rất xa thực tế do đó đã phóng đại nhiều lần số nhân tiền gửi (thanh toán) so với thực tế. Bài viết này đưa ra một mô hình xác định số nhân với các điều kiện gần thực tế hơn bằng cách loại trừ 2 giả định nói trên, thay thế các giả định này bằng các biến phù hợp nhằm khảo sát đầy đủ hơn các nhân tố ảnh hưởng đến bội số tiền gửi. ABSTRACT The (payment/checkable) deposit multiplier model that have been known is a model that is based on two suppositions which fundamentally are not in keeping with the fact. For this reason, it magnifies the deposit multiplier many times. This article advances a model which determines the multiplier on more pratical conditions by means of eliminating two aforesaid suppositions and replacing them with appropriate variables to examine more completely the factors which impact on the deposit multiplier.1. Đặt vấn đề Bội số tiền gửi (hay còn gọi là số nhân tiền gửi) là một khái niệm để chỉ sự gia tăngtrong khối tiền gửi thanh toán (hay còn được gọi là tiền gửi có thể ký phát séc) của toàn hệthống các ngân hàng (NH) trung gian do một sự gia tăng ban đầu của một khoản tiền mặtpháp định được gửi vào một ngân hàng bất kỳ. Lưu ý thêm: khoản tiền được gửi vào này làkhoản tiền từ cơ số tiền tệ (monetary base), tức số tiền mà Ngân hàng Trung ương (NHTW)đang phát hành. Nói cách khác, đó không phải là số tiền mà một NH trung gian cho vay lại từmột khoản tiền mà công chúng ký gửi. Đây là một giả định nhằm mục đích nghiên cứu tươngquan giữa sự gia tăng khối tiền gửi thanh toán với cơ số tiền tệ. Như vậy, khái niệm NH bất kỳ nói ở trên được xác định trong khuôn khổ thuần lýthuyết. Nó còn được gọi là NH thứ nhất hay NH thế hệ thứ nhất. Khái niệm NH thế hệ thứnhất (từ đây gọi tắt là NH1) được hiểu là NH tiếp nhận một khoản tiền gửi thanh toán từ mộtlượng tiền mặt pháp định (chẳng hạn của khách hàng C1), sau đó cho vay từ lượng tiền mặtnày (chẳng hạn cho khách hàng C2 vay để thanh toán cho khách hàng C3). NH thế hệ thứ 2(NH2) là NH tiếp nhận một khoản tiền gửi thanh toán từ số tiền mặt mà khách hàng C3 gửivào; ...tương tự cho các trường hợp NH3, NH4,..., NHn. Một cách tóm tắt, sự khác nhau giữacác thế hệ NH là sự khác nhau trong xuất xứ của số tiền gửi thanh toán. Như đã nói, đây chỉ lànhững giả định thuần lý nhằm phục vụ một mục tiêu nghiên cứu nhất định. Trên thực tế,người ta không cần và cũng không thể xác định điều này. Cho đến nay, các nghiên cứu đã đi đến kết luận, lượng tiền gửi thanh toán tăng lên (docách tạo tiền bút tệ) trong toàn bộ hệ thống NH trung gian từ một khoản tiền ban đầu được gửivào NH1 qua chu trình cho vay, gửi tiền ở các NH kế tiếp sẽ tỷ lệ thuận với bản thân số lượngtiền gửi đó và tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà NHTW quy định theo công thức: 1 ∆Dp = dp rd Trong đó: - ∆Dp: Tổng lượng tiền gửi thanh toán (Tổng số dư có các tài khoản tiền gửi thanhtoán) tăng thêm trong toàn bộ hệ thống NH trung gian. - dp: Số tiền công chúng gửi vào tài khoản tiền gửi thanh toán tại NH1 - rd: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quy định. 1 Tỷ lệ md = (vì 0 < r < 1 nên md > 1) được gọi là bội số tiền gửi với ý nghĩa là từ một rdkhoản tiền mặt pháp định trong cơ số tiền tệ gửi vào NH1, hệ thống NH trung gian sẽ tạo nênmột số tiền gửi thanh toán gấp md lần. 1 Chẳng hạn, nếu rd = 10% thì md = = 10 và ∆Dp = 10dp. 0.1 Điểm mấu chốt cần bàn đến ở đây là mô hình bội số tiền gửi nói trên đã phóng đạiquá mức ∆Dp (hay md) do dựa trên những giả định khác nhiều so với thực tế. Có 2 giả địnhvề cơ bản khác xa so với thực tế: (i) Giả định thứ nhất: Các NH trung gian đã cho vay hết số tiền gửi còn lại sau khi trừsố dự trữ bắt buộc. Chẳng hạn nếu số tiền gửi vào NH là dp, t ỷ lệ dự trữ bắt buộc là rd, thì sốtiền cho vay sẽ là dp(1- rd). Nói cách khác NH không có dự trữ vượt mức dự trữ bắt buộc (từđây gọi tắt là dự trữ vượt mức). Điều này sẽ rất khó xảy ra vì 2 lý do: - NH sẽ rất khó tìm kiếm được các hợp đồng vay vốn thích hợp ở mọi thời điểm. Đặcđiểm rất dễ thấy của việc cung ứng dịch vụ tín dụng là n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "MÔ HÌNH BỘI SỐ TIỀN GỬI VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN GẦN THỰC TẾ HƠN" MÔ HÌNH BỘI SỐ TIỀN GỬI VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN GẦN THỰC TẾ HƠN A MODEL FOR THE PAYMENT DEPOSIT MULTIPLIER ON MORE PRACTICAL CONDITIONS LÂM CHÍ DŨNG Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Mô hình bội số tiền gửi (thanh toán) đã được biết đến là một mô hình dựa trên 2 giả định về căn bản là rất xa thực tế do đó đã phóng đại nhiều lần số nhân tiền gửi (thanh toán) so với thực tế. Bài viết này đưa ra một mô hình xác định số nhân với các điều kiện gần thực tế hơn bằng cách loại trừ 2 giả định nói trên, thay thế các giả định này bằng các biến phù hợp nhằm khảo sát đầy đủ hơn các nhân tố ảnh hưởng đến bội số tiền gửi. ABSTRACT The (payment/checkable) deposit multiplier model that have been known is a model that is based on two suppositions which fundamentally are not in keeping with the fact. For this reason, it magnifies the deposit multiplier many times. This article advances a model which determines the multiplier on more pratical conditions by means of eliminating two aforesaid suppositions and replacing them with appropriate variables to examine more completely the factors which impact on the deposit multiplier.1. Đặt vấn đề Bội số tiền gửi (hay còn gọi là số nhân tiền gửi) là một khái niệm để chỉ sự gia tăngtrong khối tiền gửi thanh toán (hay còn được gọi là tiền gửi có thể ký phát séc) của toàn hệthống các ngân hàng (NH) trung gian do một sự gia tăng ban đầu của một khoản tiền mặtpháp định được gửi vào một ngân hàng bất kỳ. Lưu ý thêm: khoản tiền được gửi vào này làkhoản tiền từ cơ số tiền tệ (monetary base), tức số tiền mà Ngân hàng Trung ương (NHTW)đang phát hành. Nói cách khác, đó không phải là số tiền mà một NH trung gian cho vay lại từmột khoản tiền mà công chúng ký gửi. Đây là một giả định nhằm mục đích nghiên cứu tươngquan giữa sự gia tăng khối tiền gửi thanh toán với cơ số tiền tệ. Như vậy, khái niệm NH bất kỳ nói ở trên được xác định trong khuôn khổ thuần lýthuyết. Nó còn được gọi là NH thứ nhất hay NH thế hệ thứ nhất. Khái niệm NH thế hệ thứnhất (từ đây gọi tắt là NH1) được hiểu là NH tiếp nhận một khoản tiền gửi thanh toán từ mộtlượng tiền mặt pháp định (chẳng hạn của khách hàng C1), sau đó cho vay từ lượng tiền mặtnày (chẳng hạn cho khách hàng C2 vay để thanh toán cho khách hàng C3). NH thế hệ thứ 2(NH2) là NH tiếp nhận một khoản tiền gửi thanh toán từ số tiền mặt mà khách hàng C3 gửivào; ...tương tự cho các trường hợp NH3, NH4,..., NHn. Một cách tóm tắt, sự khác nhau giữacác thế hệ NH là sự khác nhau trong xuất xứ của số tiền gửi thanh toán. Như đã nói, đây chỉ lànhững giả định thuần lý nhằm phục vụ một mục tiêu nghiên cứu nhất định. Trên thực tế,người ta không cần và cũng không thể xác định điều này. Cho đến nay, các nghiên cứu đã đi đến kết luận, lượng tiền gửi thanh toán tăng lên (docách tạo tiền bút tệ) trong toàn bộ hệ thống NH trung gian từ một khoản tiền ban đầu được gửivào NH1 qua chu trình cho vay, gửi tiền ở các NH kế tiếp sẽ tỷ lệ thuận với bản thân số lượngtiền gửi đó và tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà NHTW quy định theo công thức: 1 ∆Dp = dp rd Trong đó: - ∆Dp: Tổng lượng tiền gửi thanh toán (Tổng số dư có các tài khoản tiền gửi thanhtoán) tăng thêm trong toàn bộ hệ thống NH trung gian. - dp: Số tiền công chúng gửi vào tài khoản tiền gửi thanh toán tại NH1 - rd: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quy định. 1 Tỷ lệ md = (vì 0 < r < 1 nên md > 1) được gọi là bội số tiền gửi với ý nghĩa là từ một rdkhoản tiền mặt pháp định trong cơ số tiền tệ gửi vào NH1, hệ thống NH trung gian sẽ tạo nênmột số tiền gửi thanh toán gấp md lần. 1 Chẳng hạn, nếu rd = 10% thì md = = 10 và ∆Dp = 10dp. 0.1 Điểm mấu chốt cần bàn đến ở đây là mô hình bội số tiền gửi nói trên đã phóng đạiquá mức ∆Dp (hay md) do dựa trên những giả định khác nhiều so với thực tế. Có 2 giả địnhvề cơ bản khác xa so với thực tế: (i) Giả định thứ nhất: Các NH trung gian đã cho vay hết số tiền gửi còn lại sau khi trừsố dự trữ bắt buộc. Chẳng hạn nếu số tiền gửi vào NH là dp, t ỷ lệ dự trữ bắt buộc là rd, thì sốtiền cho vay sẽ là dp(1- rd). Nói cách khác NH không có dự trữ vượt mức dự trữ bắt buộc (từđây gọi tắt là dự trữ vượt mức). Điều này sẽ rất khó xảy ra vì 2 lý do: - NH sẽ rất khó tìm kiếm được các hợp đồng vay vốn thích hợp ở mọi thời điểm. Đặcđiểm rất dễ thấy của việc cung ứng dịch vụ tín dụng là n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành tin họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 284 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
23 trang 208 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 185 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
9 trang 173 0 0