Báo cáo nghiên cứu khoa học: MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LAI F1 (MÓNG CÁI X YORKSHIRE) VÀ NÁI MÓNG CÁI NUÔI TRONG NÔNG HỘ TẠI QUẢNG BÌNH
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.47 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm đánh giá mức độ đóng góp của một số yếu tố đến khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (Móng Cái x Yorkshire) và lợn nái Móng Cái nuôi trong nông hộ của tỉnh Quảng Bình. Nghiên cứu được tiến hành trên 649 con lợn nái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LAI F1 (MÓNG CÁI X YORKSHIRE) VÀ NÁI MÓNG CÁI NUÔI TRONG NÔNG HỘ TẠI QUẢNG BÌNH"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 49, 2008 MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LAI F1 (MÓNG CÁI X YORKSHIRE) VÀ NÁI MÓNG CÁI NUÔI TRONG NÔNG HỘ TẠI QUẢNG BÌNH Lê Đình Phùng, Mai Đức Trung Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm đánh giá mức độ đóng góp của một số yếu tố đến khả năng sinhsản của lợn nái lai F1 (Móng Cái x Yorkshire) và lợn nái Móng Cái nuôi trong nông hộ của tỉnhQuảng Bình. Nghiên cứu được tiến hành trên 649 con lợn nái. Thông tin thu thập bao gồm giátrị của các tính trạng sinh sản trên lợn nái và trên đàn con và một số yếu tố ảnh hưởng. Đónggóp của một số yếu tố đến các tính trạng sinh sản được phân tích bằng mô hình thống kê hỗnhợp. Kết quả nghiên cứu cho thấy một số yếu tố nghiên cứu như giống lợn nái, đực giống phốivới lợn nái, phương thức phối giống, phương thức nuôi dưỡng, vùng sinh thái, chuồng trại, mùavụ khi lợn nái sinh con và số lứa đẻ có đóng góp/giải thích ý nghĩa đến các tính trạng sinh sảncủa lợn nái. Yếu tố giống lợn nái, vùng sinh thái và phương thức nuôi dưỡng có mức độ đónggóp lớn nhất đến sự biến động của các tính trạng sinh sản. Lợn nái lai F1 (Móng Cái xYorkshire) có khả năng sinh sản tốt hơn lợn nái Móng Cái về các chỉ tiêu số con sơ sinh, số consơ sinh còn sống đến 24 giờ, khối lượng sơ sinh lợn con, khối lượng cai sữa lợn con, số con caisữa và khối lượng xuất bán lợn con.I. Đặt vấn đề Lợn Móng Cái (MC) đóng một vai trò quan trọng trong chăn nuôi lợn ở QuảngBình. Chúng được làm nái nền để lai với đực ngoại Yorkshire (Y), hoặc Landrace (L) đểsản xuất con lai 50% hoặc 75% máu ngoại nuôi thịt. Mặc dù giống lợn nái MC là giốnglợn truyền thống được người dân Quảng Bình khai thác từ xưa đến nay nhưng giống lợnMC còn tồn tại một số hạn chế về năng suất và chất lượng thịt. Trong những năm quamột số lượng nái lai F1 (MC x Y) đã được đưa vào nuôi ở các vùng sinh thái khác nhaucủa tỉnh Quảng Bình. Tuy nhiên, năng suất sinh sản của lợn nái lai cũng như các yếu tốảnh hưởng chưa được nghiên cứu cụ thể (Phòng Chăn nuôi, 2006). Các tính trạng sinh sản là cơ sở khởi đầu cần tác động để nâng cao hiệu quả chănnuôi lợn nái. Các tính trạng sinh sản thường có hệ số di truyền thấp và thường chịu ảnhhưởng đồng thời của một số yếu tố di truyền và không di truyền. Dùng các mô hình toánhọc và các phương pháp thống kê, đặc biệt là mô hình hồi quy hỗn hợp đa biến(multiple mixed model) có thể xác định được mức độ đóng góp của các yếu tố đến khả 123năng sinh sản của lợn nái. Kết quả nghiên cứu mức độ đóng góp của một số yếu tố đếnkhả năng sinh sản của lợn nái có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao khả năng sảnxuất của lợn nái, đồng thời giúp cho công tác quy hoạch phát triển chăn nuôi lợn náimột cách đúng hướng và phù hợp nhất. Để đánh giá khả năng sinh sản của giống lợn nái MC và nái lai F1(MC x Y) cũngnhư mức độ đóng góp của một số yếu tố đến khả năng sinh sản của lợn nái nuôi trongnông hộ ở Quảng Bình, làm cơ sở thông tin cho công tác giống cũng như giúp cho côngtác hoạch định chiến lược phát triển chăn nuôi lợn nái, chúng tôi tiến hành nghiên cứuMức độ đóng góp của một số yếu tố đến khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (MóngCái x Yorkshire) và nái Móng Cái nuôi trong nông hộ tại tỉnh Quảng Bình.II. Đối tượng nội dung và phương pháp nghiên cứu Để xác định mức độ đóng góp của một số yếu tố đến khả năng sinh sản của lợnnái MC và nái lai F1(MC x Y), chúng tôi đã thu thập số liệu sinh sản từ 649 lợn nái nuôitrong nông hộ tại 03 vùng sinh thái khác nhau của tỉnh Quảng Bình: vùng đồng bằng,vùng biển và vùng trung du. Các yếu tố nghiên cứu bao gồm giống lợn nái, đực giốngdùng để phối với lợn nái, phương thức phối giống, phương thức nuôi lợn nái, vùng sinhthái, chuồng trại nuôi lợn nái, mùa vụ khi lợn nái sinh con và số lứa đẻ của nái. Các tínhtrạng sinh sản nghiên cứu bao gồm các tính trạng trên lợn nái và tính trạng trên đàn con.Các thông tin được thu thập bằng bản hỏi chuNn và từ sổ quản lý sinh sản của lợn nái. Các thông tin được mã hóa và quản lý trên máy tính bằng phần mềm Excel(2003) và xử lý thống kê trên phần mềm chuyên dụng Genstat version 7.0 (2004). Mứcđộ đóng góp của một số yếu tố đến các khả năng sinh sản của lợn nái được phân tíchbằng mô hình sau: Yijklmntuv = µ + Gi + Dj + Pk + Nl + Vm + Cn +Mt + Lu + αijklmntuv Yijklmntuv: Là giá trị của tính trạng nghiên cứu - µ: Trung bình quần thể - Gi: Ảnh hưởng của giống làm nái; i = 1-2; i=1=MC; i=2=F1(MC x Y) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LAI F1 (MÓNG CÁI X YORKSHIRE) VÀ NÁI MÓNG CÁI NUÔI TRONG NÔNG HỘ TẠI QUẢNG BÌNH"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 49, 2008 MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LAI F1 (MÓNG CÁI X YORKSHIRE) VÀ NÁI MÓNG CÁI NUÔI TRONG NÔNG HỘ TẠI QUẢNG BÌNH Lê Đình Phùng, Mai Đức Trung Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm đánh giá mức độ đóng góp của một số yếu tố đến khả năng sinhsản của lợn nái lai F1 (Móng Cái x Yorkshire) và lợn nái Móng Cái nuôi trong nông hộ của tỉnhQuảng Bình. Nghiên cứu được tiến hành trên 649 con lợn nái. Thông tin thu thập bao gồm giátrị của các tính trạng sinh sản trên lợn nái và trên đàn con và một số yếu tố ảnh hưởng. Đónggóp của một số yếu tố đến các tính trạng sinh sản được phân tích bằng mô hình thống kê hỗnhợp. Kết quả nghiên cứu cho thấy một số yếu tố nghiên cứu như giống lợn nái, đực giống phốivới lợn nái, phương thức phối giống, phương thức nuôi dưỡng, vùng sinh thái, chuồng trại, mùavụ khi lợn nái sinh con và số lứa đẻ có đóng góp/giải thích ý nghĩa đến các tính trạng sinh sảncủa lợn nái. Yếu tố giống lợn nái, vùng sinh thái và phương thức nuôi dưỡng có mức độ đónggóp lớn nhất đến sự biến động của các tính trạng sinh sản. Lợn nái lai F1 (Móng Cái xYorkshire) có khả năng sinh sản tốt hơn lợn nái Móng Cái về các chỉ tiêu số con sơ sinh, số consơ sinh còn sống đến 24 giờ, khối lượng sơ sinh lợn con, khối lượng cai sữa lợn con, số con caisữa và khối lượng xuất bán lợn con.I. Đặt vấn đề Lợn Móng Cái (MC) đóng một vai trò quan trọng trong chăn nuôi lợn ở QuảngBình. Chúng được làm nái nền để lai với đực ngoại Yorkshire (Y), hoặc Landrace (L) đểsản xuất con lai 50% hoặc 75% máu ngoại nuôi thịt. Mặc dù giống lợn nái MC là giốnglợn truyền thống được người dân Quảng Bình khai thác từ xưa đến nay nhưng giống lợnMC còn tồn tại một số hạn chế về năng suất và chất lượng thịt. Trong những năm quamột số lượng nái lai F1 (MC x Y) đã được đưa vào nuôi ở các vùng sinh thái khác nhaucủa tỉnh Quảng Bình. Tuy nhiên, năng suất sinh sản của lợn nái lai cũng như các yếu tốảnh hưởng chưa được nghiên cứu cụ thể (Phòng Chăn nuôi, 2006). Các tính trạng sinh sản là cơ sở khởi đầu cần tác động để nâng cao hiệu quả chănnuôi lợn nái. Các tính trạng sinh sản thường có hệ số di truyền thấp và thường chịu ảnhhưởng đồng thời của một số yếu tố di truyền và không di truyền. Dùng các mô hình toánhọc và các phương pháp thống kê, đặc biệt là mô hình hồi quy hỗn hợp đa biến(multiple mixed model) có thể xác định được mức độ đóng góp của các yếu tố đến khả 123năng sinh sản của lợn nái. Kết quả nghiên cứu mức độ đóng góp của một số yếu tố đếnkhả năng sinh sản của lợn nái có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao khả năng sảnxuất của lợn nái, đồng thời giúp cho công tác quy hoạch phát triển chăn nuôi lợn náimột cách đúng hướng và phù hợp nhất. Để đánh giá khả năng sinh sản của giống lợn nái MC và nái lai F1(MC x Y) cũngnhư mức độ đóng góp của một số yếu tố đến khả năng sinh sản của lợn nái nuôi trongnông hộ ở Quảng Bình, làm cơ sở thông tin cho công tác giống cũng như giúp cho côngtác hoạch định chiến lược phát triển chăn nuôi lợn nái, chúng tôi tiến hành nghiên cứuMức độ đóng góp của một số yếu tố đến khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (MóngCái x Yorkshire) và nái Móng Cái nuôi trong nông hộ tại tỉnh Quảng Bình.II. Đối tượng nội dung và phương pháp nghiên cứu Để xác định mức độ đóng góp của một số yếu tố đến khả năng sinh sản của lợnnái MC và nái lai F1(MC x Y), chúng tôi đã thu thập số liệu sinh sản từ 649 lợn nái nuôitrong nông hộ tại 03 vùng sinh thái khác nhau của tỉnh Quảng Bình: vùng đồng bằng,vùng biển và vùng trung du. Các yếu tố nghiên cứu bao gồm giống lợn nái, đực giốngdùng để phối với lợn nái, phương thức phối giống, phương thức nuôi lợn nái, vùng sinhthái, chuồng trại nuôi lợn nái, mùa vụ khi lợn nái sinh con và số lứa đẻ của nái. Các tínhtrạng sinh sản nghiên cứu bao gồm các tính trạng trên lợn nái và tính trạng trên đàn con.Các thông tin được thu thập bằng bản hỏi chuNn và từ sổ quản lý sinh sản của lợn nái. Các thông tin được mã hóa và quản lý trên máy tính bằng phần mềm Excel(2003) và xử lý thống kê trên phần mềm chuyên dụng Genstat version 7.0 (2004). Mứcđộ đóng góp của một số yếu tố đến các khả năng sinh sản của lợn nái được phân tíchbằng mô hình sau: Yijklmntuv = µ + Gi + Dj + Pk + Nl + Vm + Cn +Mt + Lu + αijklmntuv Yijklmntuv: Là giá trị của tính trạng nghiên cứu - µ: Trung bình quần thể - Gi: Ảnh hưởng của giống làm nái; i = 1-2; i=1=MC; i=2=F1(MC x Y) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành y họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 284 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
23 trang 208 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 185 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
9 trang 173 0 0