Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: NGHĨ TIẾP VỀ VAI TRÒ CỦA CHỦ THỂ SÁNG TẠO VÀ CHỦ THỂ TIẾP NHẬN VĂN HỌC

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.49 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng tạo văn học là một quá trình đặc thù. Trong đó, vai trò của chủ thể sáng tạo và chủ thể tiếp nhận được xem là nhân tố quyết định sự tồn tại của một tác ph m. Trước đây, người ta luôn coi trọng vai trò của chủ thể sáng tạo và thường xem nhẹ vai trò của chủ thể tiếp nhận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHĨ TIẾP VỀ VAI TRÒ CỦA CHỦ THỂ SÁNG TẠO VÀ CHỦ THỂ TIẾP NHẬN VĂN HỌC"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 51, 2009 NGHĨ TIẾP VỀ VAI TRÒ CỦA CHỦ THỂ SÁNG TẠO VÀ CHỦ THỂ TIẾP NHẬN VĂN HỌC Hồ Thế Hà Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế TÓM TẮT Sáng tạo văn học là một quá trình đặc thù. Trong đó, vai trò của chủ thể sáng tạo vàchủ thể tiếp nhận được xem là nhân tố quyết định sự tồn tại của một tác ph m. Trước đây, ngườita luôn coi trọng vai trò của chủ thể sáng tạo và thường xem nhẹ vai trò của chủ thể tiếp nhận.Nhưng đến thời hiện đại, lý luận văn học, đặc biệt là mỹ học tiếp nhận hiện đại lại đề cao gầnnhư tuyệt đối vai trò của chủ thể tiếp nhận. Và tác giả hết vai trò của mình khi tác ph m đến vớingười đọc. Đó là một quan niệm có phần thái quá và bất công. Mục tiêu bài viết của chúng tôilà muốn xác định lại vai trò bình đẳng của chủ thể sáng tạo và chủ thể tiếp nhận trong quá trìnhsáng tạo văn học. I. Lý luận văn học từ xưa đến nay đều xem tác phNm văn học là đối tượng trungtâm của mọi hoạt động văn học. Tuy vậy, giữa các thời kỳ, có sự quan niệm khác nhauvề tác phNm văn học. Lý luận văn học truyền thống đề cao vai trò của tác ph m và hiệnthực th m mĩ. Socrat là người chú tâm đến thuyết mô phỏng, còn Aristôte cũng coitrọng sự bắt chước, sự mô phỏng hiện thực, để thanh lọc tâm hồn con người, gây thíchthú cho người đọc. Thuyết mô phỏng của Aristote đã được ông đNy lên thành lý thuyết,thành hệ thống thi pháp mang tính qui phạm, nhất là đối với công việc sáng tác thi ca.Chúng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến mỹ học, lý luận văn học thời Phục hưng, sau đó làChủ nghĩa cổ điển và thời kỳ Khai sáng... Các thời kỳ này, mỹ học của Aristote vẫnđược xem là mẫu mực, là phNm chất cổ điển, chứ người ta chưa thấy sự hạn chế của nótrong quá trình sáng tạo của người nghệ sĩ, kể cả quá trình tiếp nhận của người đọc. Ởđấy, vai trò của chủ thể sáng tạo đối với hiện thực thông qua lý thuyết phản ánh đượchình thành và phát triển, tạo thành mỹ học từ thời Trung cổ đến thời Khai sáng; đặc biệtđến chủ nghĩa hiện thực thế kỷ XIX, thì vấn đề tác giả - hiện thực càng trở thànhnguyên tắc sống còn. Và thực tế, nó cũng đã tạo ra được những tác giả, tác phNm lớn.Tuy vậy, không phải nhà văn nào cũng có cách hiểu giống nhau về văn học và hiện thực,tác giả và hiện thực. Đến thời kỳ hiện đại, lý luận văn học đã có sự phân biệt giữa vănbản và tác ph m văn học, nhất là vai trò của người đọc trong quá trình biến văn bảnthành tác ph m, thành những giá trị văn học. Đặc biệt, khi Mỹ học tiếp nhận hiện đại rađời, thì vai trò của người đọc được xem như nhân tố quyết định sự tồn tại của tác phNm. 69Và qua thời gian, qua nhiều thế hệ người đọc, những giá trị mới của tác phNm văn họcđược làm đầy từ tính chỉnh thể nội tại của nó mà các nhà lý luận văn học gọi là khoảngtrống vô thức của tác giả biến thành khoảng trống vô thức của nhiều thế hệ người đọc. Nếu lý luận văn học và mỹ học truyền thống, kể cả lý luận văn học mácxít saunày đều coi trọng tác giả trong quan hệ với hiện thực khi giải mã tác phNm, thì lý luậnvăn học và mỹ học tiếp nhận hiện đại lại quan tâm khám phá bản thể của văn bản nghệthuật với nhiều quan hệ khác nhau, trong đó, quan trọng nhất là quan hệ với người đọc.Nhiều nước trên thế giới, sớm muộn có khác nhau, đều hưởng ứng và tìm thấy sự mớimẻ, tích cực của quan niệm này. Và trong thực tế nghiên cứu, phê bình, tiếp nhận, nhiềucông trình đã đạt thành tựu mới mẻ theo hướng nghiên cứu này. Theo đó, nhiều tácphNm lý luận văn học ở Việt Nam đã đồng thuận và đề xuất hệ thống lý luận và nghiêncứu tác phNm văn học theo quan niệm này. Phương Lựu với công trình Lý luận phê bìnhvăn học phương Tây thế kỉ XX và Lý luận văn học (chủ biên), Trương Đăng Dung vớiTừ văn bản đến tác ph m văn học và Tác ph m văn học như là quá trình, Trần Đình Sửvới Lý luận và phê bình văn học, Đỗ Lai Thúy với công trình phê bình phong cách thơmới Con mắt thơ, Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương với Lý luận văn học - Vấnđề và suy nghĩ, Lê Ngọc Trà với Lý luận văn học... đã chính thức đề cập đến vai trò củangười đọc (chủ thể tiếp nhận). Tất cả các nhà lý luận văn học trên đều thừa nhận tácph m chỉ tồn tại khi tồn tại người đọc, dù mỗi người có cách quan niệm và lý giải khácnhau (trong bài viết ngắn này, chúng tôi xin không lược trích quan niệm của từng nhànghiên cứu). Dù vậy, trong thực tiễn nghiên cứu, phê bình ở Việt Nam cũng không tuyệtđối vai trò của người đọc như các nước trên thế giới mà trong từng trường hợp cụ thể,các nhà lý luận phê bình có chú ý đến chủ thể sáng tạo. Nhưng ý hướng xem người đọclà trung tâm vẫn được phát biểu chính thức trong các công trình nghiên cứu, n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: