Báo cáo nghiên cứu khoa học: NGHĨA CỦA CÁC TỪ BIỂU THỊ SỰ NÓI NĂNG TRONG TIẾNG VIỆT ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG NGA
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 346.65 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngữ nghĩa học là khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa hình thức diễn đạt và cái được diễn đạt. Ngữ nghĩa học chủ yếu nghiên cứu “những quy luật tinh thần” trong ngôn ngữ, tức là nghiên cứu ý nghĩa của từ trong mối quan hệ của nó với các yếu tố khác. Muốn hiểu nghĩa của một từ thì phải biết xác định ở mỗi lần xuất hiện của từ ấy, cái mà nó chỉ định là gì. Bài viết trình bày cấu trúc ngữ nghĩa của các từ biểu thị sự nói năng trong tiếng Việt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHĨA CỦA CÁC TỪ BIỂU THỊ SỰ NÓI NĂNG TRONG TIẾNG VIỆT ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG NGA" NGHĨA CỦA CÁC TỪ BIỂU THỊ SỰ NÓI NĂNG TRONG TIẾNG VIỆT ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG NGA ON THE MEANING OF VIETNAMESE SPEECH EXPRESSIONS IN CONTRAST WITH RUSSIAN TRẦN THỊ HIỀN Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Ngữ nghĩa học là khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa hình thức diễn đạt v à cái được diễn đạt. Ngữ nghĩa học chủ yếu nghiên cứu “những quy luật tinh thần” trong ngôn ngữ, tức là nghiên cứu ý nghĩa của từ trong mối quan hệ của nó với các yếu tố khác. Muốn hiểu nghĩa của một từ thì phải biết xác định ở mỗi lần xuất hiện của từ ấy, cái mà nó chỉ định là gì. Bài viết trình bày cấu trúc ngữ nghĩa của các từ biểu thị sự nói năng trong tiếng Việt đối chiếu với tiếng Nga, qua đó muốn làm phong phú thêm vốn từ của mình cũng như khả năng sử dụng chúng trong những tình huống hoàn cảnh nói năng khác nhau. ABSTRACT Semantics is a science studying the relationship between the form and content of what is expressed. Semantics mainly studies the spiritual principles of languages, that is to say studying word meanings related to other elements. In order to understand the meaning of a word, it is to define what is indicated at each time of its appearance. This paper is aims at presenting the semantic structure of Vietnamese speech expressions in contrast with Russian. The writer would like to enrich her vocabulary and the ability of using words in various situations of speech performance.1. Đặt vấn đề Ngày nay, do nhu cầu phát triển của xã hội, việc học ngoại ngữ ngày càng đóng vai tròquan trọng và cần thiết. Người học không những phải trang bị cho mình một vốn từ vựngphong phú mà còn cần có khả năng sử dụng những từ vựng đó đúng với những tình huống vàhoàn cảnh giao tiếp khác nhau. Việc nắm vững nghĩa của các từ biểu thị sự nói năng rất quantrọng. Xuất phát từ ý nghĩa lý luận là làm rõ luận điểm về mối quan hệ giữa ngôn ngữ (язык)và lời nói (речь), và cũng xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn là góp một phần nhỏ vào việc dạy họcngoại ngữ. Do vậy, chúng tôi chọn “Nghĩa của các từ biểu thị sự nói năng trong tiếng Việtđối chiếu với tiếng Nga” làm đối tượng nghiên cứu.2. Hành vi nói năng 2.1. Ngôn ngữ và lời nói Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu tồn tại trong bộ óc của những người cùng nói mộtthứ tiếng. Nó chỉ được thể hiện ra trong lời nói và bằng lời nói. Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc biệt chỉ có ở loài người, là sản phẩm mà người nóighi nhận một cách thụ động, một sản phẩm tập thể được xây dựng trong quá trình lao độngsản xuất của xã hội loài người. Sản phẩm được tàng trữ nhờ có ký ức dưới dạng tiềm năngtrong bộ óc của mỗi người giống như một pho từ điển mà tất cả các bản tin giống hệt nhauđược phân phối cho từng cá nhân. Như là một cái mã chung của cả cộng đồng, ngôn ngữ làmcho “những hình ảnh thính giác” ăn khớp với những khái niệm, còn lới nói là sự vận dụng cáimã này của người nói. Do đó, mọi hoạt động của ngôn ngữ đều thuộc phạm vi lời nói. Lời nóilà hành động cụ thể, tha y đổi từ người này sang người khác. Như Saussure đã nói: “Tách ngôn ngữ khỏi lời nói là đồng thời người ta cũng táchluôn: Cái gì có tính chất xã hội với cái gì có tính chất cá nhân; cái gì có tính chất cốt yếu vớicái gì có tính chất phụ thuộc hay ít nhiều có tính chất ngẫu nhiên.” [4, Tr.96] Mặt khác, để đảm bảo chức năng thông báo, ngôn ngữ phải được ổn định trong thờigian tương đối dài. Còn lời nói là hành động cá nhân có tính chất nhất thời và luôn đổi mới.Ngôn ngữ là cái cần thiết để cho lời nói có thể biểu hiện được tất cả hiệu lực của nó. Ngượclại, lời nói là phương tiện tồn tại của ngôn ngữ. Không những lời nói là cần thiết cho ngônngữ xác lập mà còn cần thiết cho nó phát triển nữa. Không có tính tự do, sáng tạo, tính đadạng của lời nói thì ngôn ngữ không trở thành một công cụ tinh vi, tế nhị để diễn đạt mọi tưtưởng tình cảm của con người trong những hoàn cảnh khác nhau. 2.2. Khái niệm hành vi nói năng trong quá trình giao tiếp Trong quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ, người ta dùng lời nói để truyền đạt tư tưởngtình cảm của mình. Hành vi giao tiếp bằng ngôn ngữ ấy là sự nói năng. Nhóm từ biểu thị sựnói năng na ỳ rất phong phú và đa dạng. Hành vi giao tiếp (cũng là hành vi nói năng) bao gồmhành vi NÓI và tiếp nhận LỜI, có thể được hiểu qua quá trình nói và nghe. Hành vi giao tiếpbằng lời thể hiện mối quan hệ cá nhân giữa chủ thể giao tiếp và khách thể giao tiếp. Như chúng ta đã biết, ngôn ngữ là công cụ thông báo, nên thực chất của ngôn ngữ họclà tìm hiểu ngữ nghĩa của câu nói. Mà nghĩa của câu nói - đơn vị của lời nói (речеваяединица) thì khác với n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHĨA CỦA CÁC TỪ BIỂU THỊ SỰ NÓI NĂNG TRONG TIẾNG VIỆT ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG NGA" NGHĨA CỦA CÁC TỪ BIỂU THỊ SỰ NÓI NĂNG TRONG TIẾNG VIỆT ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG NGA ON THE MEANING OF VIETNAMESE SPEECH EXPRESSIONS IN CONTRAST WITH RUSSIAN TRẦN THỊ HIỀN Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Ngữ nghĩa học là khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa hình thức diễn đạt v à cái được diễn đạt. Ngữ nghĩa học chủ yếu nghiên cứu “những quy luật tinh thần” trong ngôn ngữ, tức là nghiên cứu ý nghĩa của từ trong mối quan hệ của nó với các yếu tố khác. Muốn hiểu nghĩa của một từ thì phải biết xác định ở mỗi lần xuất hiện của từ ấy, cái mà nó chỉ định là gì. Bài viết trình bày cấu trúc ngữ nghĩa của các từ biểu thị sự nói năng trong tiếng Việt đối chiếu với tiếng Nga, qua đó muốn làm phong phú thêm vốn từ của mình cũng như khả năng sử dụng chúng trong những tình huống hoàn cảnh nói năng khác nhau. ABSTRACT Semantics is a science studying the relationship between the form and content of what is expressed. Semantics mainly studies the spiritual principles of languages, that is to say studying word meanings related to other elements. In order to understand the meaning of a word, it is to define what is indicated at each time of its appearance. This paper is aims at presenting the semantic structure of Vietnamese speech expressions in contrast with Russian. The writer would like to enrich her vocabulary and the ability of using words in various situations of speech performance.1. Đặt vấn đề Ngày nay, do nhu cầu phát triển của xã hội, việc học ngoại ngữ ngày càng đóng vai tròquan trọng và cần thiết. Người học không những phải trang bị cho mình một vốn từ vựngphong phú mà còn cần có khả năng sử dụng những từ vựng đó đúng với những tình huống vàhoàn cảnh giao tiếp khác nhau. Việc nắm vững nghĩa của các từ biểu thị sự nói năng rất quantrọng. Xuất phát từ ý nghĩa lý luận là làm rõ luận điểm về mối quan hệ giữa ngôn ngữ (язык)và lời nói (речь), và cũng xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn là góp một phần nhỏ vào việc dạy họcngoại ngữ. Do vậy, chúng tôi chọn “Nghĩa của các từ biểu thị sự nói năng trong tiếng Việtđối chiếu với tiếng Nga” làm đối tượng nghiên cứu.2. Hành vi nói năng 2.1. Ngôn ngữ và lời nói Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu tồn tại trong bộ óc của những người cùng nói mộtthứ tiếng. Nó chỉ được thể hiện ra trong lời nói và bằng lời nói. Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc biệt chỉ có ở loài người, là sản phẩm mà người nóighi nhận một cách thụ động, một sản phẩm tập thể được xây dựng trong quá trình lao độngsản xuất của xã hội loài người. Sản phẩm được tàng trữ nhờ có ký ức dưới dạng tiềm năngtrong bộ óc của mỗi người giống như một pho từ điển mà tất cả các bản tin giống hệt nhauđược phân phối cho từng cá nhân. Như là một cái mã chung của cả cộng đồng, ngôn ngữ làmcho “những hình ảnh thính giác” ăn khớp với những khái niệm, còn lới nói là sự vận dụng cáimã này của người nói. Do đó, mọi hoạt động của ngôn ngữ đều thuộc phạm vi lời nói. Lời nóilà hành động cụ thể, tha y đổi từ người này sang người khác. Như Saussure đã nói: “Tách ngôn ngữ khỏi lời nói là đồng thời người ta cũng táchluôn: Cái gì có tính chất xã hội với cái gì có tính chất cá nhân; cái gì có tính chất cốt yếu vớicái gì có tính chất phụ thuộc hay ít nhiều có tính chất ngẫu nhiên.” [4, Tr.96] Mặt khác, để đảm bảo chức năng thông báo, ngôn ngữ phải được ổn định trong thờigian tương đối dài. Còn lời nói là hành động cá nhân có tính chất nhất thời và luôn đổi mới.Ngôn ngữ là cái cần thiết để cho lời nói có thể biểu hiện được tất cả hiệu lực của nó. Ngượclại, lời nói là phương tiện tồn tại của ngôn ngữ. Không những lời nói là cần thiết cho ngônngữ xác lập mà còn cần thiết cho nó phát triển nữa. Không có tính tự do, sáng tạo, tính đadạng của lời nói thì ngôn ngữ không trở thành một công cụ tinh vi, tế nhị để diễn đạt mọi tưtưởng tình cảm của con người trong những hoàn cảnh khác nhau. 2.2. Khái niệm hành vi nói năng trong quá trình giao tiếp Trong quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ, người ta dùng lời nói để truyền đạt tư tưởngtình cảm của mình. Hành vi giao tiếp bằng ngôn ngữ ấy là sự nói năng. Nhóm từ biểu thị sựnói năng na ỳ rất phong phú và đa dạng. Hành vi giao tiếp (cũng là hành vi nói năng) bao gồmhành vi NÓI và tiếp nhận LỜI, có thể được hiểu qua quá trình nói và nghe. Hành vi giao tiếpbằng lời thể hiện mối quan hệ cá nhân giữa chủ thể giao tiếp và khách thể giao tiếp. Như chúng ta đã biết, ngôn ngữ là công cụ thông báo, nên thực chất của ngôn ngữ họclà tìm hiểu ngữ nghĩa của câu nói. Mà nghĩa của câu nói - đơn vị của lời nói (речеваяединица) thì khác với n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo ngành kỹ thuật cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành tin họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 285 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
23 trang 208 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 185 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 178 0 0
-
9 trang 173 0 0