Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI (Liza subviridis)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 558.08 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học cần thơ trên tạp chí nghiên cứu khoa học đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI (Liza subviridis)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006:215-222 Trường Đại học Cần Thơ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐ I (Liza subviridis) Phạm Trần Nguyên Thảo, Lê Quốc Việt, Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Hương Thùy và Lý Văn Khánh ABSTRACTThis study investigated the morphology, sexual differentiation and gonad development ofmullet Liza subviridis in Bac Lieu province, Mekong Delta of Viet Nam. Sampling wasconducted monthly from March 2004 to February 2005. The result showed that Lizasubviridis had at least 2 major spawning peaks during cycle. The first spawning periodoccur from January to March and the second from July to October. Gonadal somatic indexdepends on development stages of the ovary, the highest and lowest value of GSI were5.85% in March and 0.02 % in Nobember. The gonad development of this fish is similar tothose in other mullet species. Histological observation show the ovary has no stickymembrance. This character could asumed for spawning of drifting eggs. Mean fecundity ofLiza subviridis was 210.069 eggs /female and mean diameter of eggs was 588µm. Duringsample period, the small mature male and female were 25.68g and 18.48g respectively.Keywords: Maturing stage, Liza subbviridis, fecundityTitle: Study on the reproductive biology of gray mullet (Liza subviridis) TÓM TẮTNghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản như hình thái, giới tính, giai đoạn phát triểncủa cá Đối (Liza subviridis) tại tỉnh Bạc Liêu trong thời gian 12 tháng từ 3/2004-2/2005. Kếtquả nghiên cứu cho thấy cá Đối đẻ nhiều lần trong năm, hai vụ chính tập trung từ tháng 1đến tháng 3 và từ tháng 7 đến tháng 9. Hệ số thành thục phụ thuộc vào giai đoạn phát triểncủa buồng trứng, đạt cao nhất 5,85%. Sức sinh sản của cá cao, sức sinh sản tuyệt đối trungbình là 210.069 trứng/cá cái (dao động từ 91.507 – 402.019 trứng/cá cái) và sức sinh sảntương đối trung bình là 1.727.409 trứng/ kg cá cái (dao động từ 992.217 - 2.714.795 trứng/kg cá cái). Trứng cá Đối là loại trứng trôi lơ lửng, đường kính trung bình của trứng cá là558µm. Cá cái đạt kích cỡ thành thục nhỏ nhất là 18,48g và cá đực là 25,68 g. Từ khoá: Giai đoạn thành thục, Liza subbviridis, sức sinh sả n tuyệt đối1 GIỚI THIỆUCá Đối có tên tiếng Anh là Gray Mullet thuộc họ Mugilidae. Theo FAO (2004)trên thế giớ i có khoảng 77 loài. Cá Đố i là loài rộng muố i phân bố ở nhiều khu vựcnhiệt đớ i và á nhiệt đớ i trên thế giớ i. Cá Đối có thể sống ở biển, cửa sông và cảtrong sông nước ngọt. Hiện nay, cá Đối được coi là coi là đố i tượng nuôi có giá tr ịkinh tế ở các nước thuộc vùng Đ ịa trung hả i, Isael, Tuynisia, HongKong, Đài loando dễ nuôi ghép vớ i các loài khác như cá chép, cá măng... Kết quả nuôi ghép cáĐối vớ i cá chép, trong đó cá Đối là đố i tượng chính (90%), năng suất đạt 2500-3500 kg/ha. Cá Đối là loài di cư s inh sản, đến mùa sinh sản chúng sẽ tập trungthành từng bầy di cư ra các vùng biển sâu để sinh sản. Các kết quả nghiên cứu vềcá Đối ở V iệt Nam hiện nay còn rất ít, tất cả tập trung vào phân loạ i và phân bố.Theo Nguyễn Khắc Hường (1993), nước ta có 13 loài cá Đối, trong đó ở Nam bộ 215Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006:215-222 Trường Đại học Cần Thơcó ít nhất 5 loài: M. cephalus, Liza subviridsis, L. macrolepis, L.vaigiensisvàValamugil cunnesius. Trong đó loài Liza subviridsis phân bố nhiều ở khu vực BạcLiêu và đang được phát triển nuôi ở một số khu vực như Bạc Liêu, Cà Mau(Cường, 2004) Tuy nhiên, nguồn giống nuôi chủ yếu phụ thuộc vào tự nhiên, vìvậy mà phong trào nuôi cá Đối ở khu vực chưa được phát triển mạnh mẽ. Vì vậyviệc nghiên cứu về đặc đ iểm sinh học đặc biệt là sinh học sinh sản của cá Đối làcần thiết để làm cơ sở cho việc sản xuất giống cũng như nuôi đố i tượng này.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Thời gian và đị a điểm nghiên cứuQuá trình nghiên cứu được tiến hành thu mỗ i tháng trong năm (30 mẫu/lần), bắtđầu thu từ 3/2004-2/2005 tại Gành Hào, Giá Rai của tỉnh Bạc Liêu để đánh giá sựphát triển của tuyến sinh dục, và kích cỡ cá khi thành thục. Cá sau khi thu được mổbụng lấy tuyến sinh dục và cố định bằng dung d ịch Bouin trung tính để đưa vềphòng thí nghiệm phân tích. Quá trình phân tích các mẫu cá tại Phòng thí nghiệmMô học, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.2.2 Phương pháp nghiên cứuQuan sát về hình thái : Quan sát các đặc điểm về n goạ i hình, màu sắc, lỗ s inh dục,hình dạng bụng của cá. Ghi nhận các chỉ tiêu về h ình thái bên ngoài như chiều dàitoàn thân, khối lượng toàn thân. Giả i phẩu cá để xác định khố i lượng, đặc điểmhình thái và cấu tạo của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: