Báo cáo nghiên cứu khoa học: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CẤU TRÚC NGỮ ĐOẠN TIẾNG ANH THÔNG DỤNG
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngữ đoạn là phương tiện ngữ pháp quan trọng trong phạm vi cấu tạo câu. Mặc dù đã có khá nhiều công trình nghiên cứu cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt bàn về vai trò của ngữ đoạn trong dạy - học tiếng Anh, tuy nhiên hiệu quả sử dụng phương tiện này lại lệ thuộc vào việc tích luỹ các thể loại ngữ cố định và năng lực diễn đạt của người học đối với đơn vị ngôn ngữ này. Vấn đề là phải chăng học thuộc lòng là cách duy nhất để nhớ và sử dụng tốt những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CẤU TRÚC NGỮ ĐOẠN TIẾNG ANH THÔNG DỤNG" NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CẤU TRÚC NGỮ ĐOẠN TIẾNG ANH THÔNG DỤNG A STUDY ON SOME COMMONLY-USED ENGLISH PHRASEOLOGICAL STRUCTURES TRẦN HỮU PHÚC Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Ngữ đoạn là phương tiện ngữ pháp quan trọng trong phạm vi cấu tạo câu. Mặc dù đã có khá nhi ều công trình nghiên cứu cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt bàn về vai trò của ngữ đoạn trong dạy - học tiếng Anh, tuy nhi ên hiệu quả sử dụng phương tiện này l ại lệ thuộc vào vi ệc tích luỹ các thể loại ngữ cố định và năng l ực diễn đạt của người học đối với đơn vị ngôn ngữ này. Vấn đề là phải chăng học thuộc lòng là cách duy nhất để nhớ và sử dụng tốt những cụm từ mang tính thành ngữ này. Thông qua mô tả các thuộc tính vốn có của các thể loại tổ hợp từ và phân tích một số chuỗi điển hình cấu trúc khuôn mẫu (formulaic sequences), chúng tôi mong muốn góp một cái nhìn về phương pháp thực hành để người học có thể nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh bằng cách hệ thống hoá các dạng thức ngữ đoạn tiếng Anh thường gặp trong giao tiếp. ABSTRACT Phraseological structures are important grammatical devices in constructing sentences. Although several research works have been done, both in English and Vietnamese, on the role of phraseological structures in teaching and learning English, the proficiency mostly depends on learners’ accumulating and expressing fixed expressions. The matter is whether learning by heart is the only way to memorise them. By describing the properties of collocations, fixed expressions and analysing some formulaic sequences, this paper is intended to present a certain view of practical methods in promoting proficiency for learners of English by systematising commonly-used phraseological structures in English communication.1. Đặt vấn đề Cấu trúc của các đơn vị kết hợp do ng ười bản ngữ kiến tạo sẵn (prefabricated expressions) làmột trong những vấn đề ngôn ngữ mà người học tiếng Anh ở trình độ nâng cao (advanced learners)quan tâm tìm hiểu. Trong rất nhiều tài liệu của người bản ngữ, các đơn vị cấu trúc này được diễn đạtbằng nhiều thuật ngữ khác nhau như: Lexical chunks (Backus, A. 1999), Phrasal lexicon (Becker, J.1975), Fixed expressions (Alexander, R. 1984), Collocations and idioms (Benson, M. 1985),Multiword units (Cowie, A. P. 1991)... Một trong những yếu tố cần thiết để nâng cao năng lực thựchành tiếng Anh là nắm được các dạng thức và ứng dụng của các cấu trúc thuộc dạng thành ngữ(idiomatic expressions), các tổ hợp từ (collocations)... Nhằm giúp người học tiếng Anh nâng cao khả năng khái quát cấu trúc tổ hợp từ bằng cách hệthống hoá hơn là học thuộc lòng các cụm từ đ ơn l ẻ, bài viết này bàn về cấu trúc cú pháp và các chứcnăng hình thái, ngữ nghĩa của các dạng thức tổ hợp từ. Nội dung vấn đề trình bày đ ược dựa trên cơ sởlý thuyết ngữ đoạn (phraseology). Mục tiêu của việc mô tả, phân tích những cấu trúc tổ hợp(collocational frameworks) của một số dạng thức ngữ đoạn cơ bản nhằm thiết lập những chuỗi mô hình(formulaic sequences), giúp người học nhận dạng và xây dựng phương pháp tổng hợp các chuỗi liênkết mang tính thành ngữ cả cố định (fixed) lẫn không cố định (unfixed) trong ngôn bản tiếng Anh. Bài viết tập trung vào hai vấn đề chính: (1) mô tả các thuộc tính vốn có của các thể loại tổ hợptừ trên bình di ện ngữ đoạn và (2) trình bày một vài cấu trúc ngữ đoạn điển hình theo kiểu chuỗi cấutrúc khuôn mẫu (formulaic sequences), qua đó gợi ý về phương pháp thay thế thành tố để người học cóthể hệ thống các dạng thức ngữ đoạn tiếng Anh thường gặp trong giao tiếp. Chúng tôi không tập trungvào việc phân tích lý thuyết ngữ đoạn mà chỉ tập hợp ngữ liệu tìm hiểu được từ các cấu trúc ngữ đoạnthông dụng, đồng thời thông qua việc mô tả để đi đến mô hình hoá cấu trúc cú pháp của ngữ đoạn(syntagmatic phrasal organization). Mục đích của việc t ìm hiểu các ngữ đoạn thông dụng nhằm: - Mô tả chi tiết một số mô hình ngữ đoạn kết hợp (collocational frameworks) thường gặp; - Phân tích các thành tố của mỗi mô hình, các thành tố cố định và biến đổi; - Giới thiệu cách tổng hợp các ngữ đoạn cùng cấu trúc bằng phương pháp thay th ế(substitution) giúp người học hệ thống hoá đ ể nắm bắt nhanh, dễ nhớ các ngữ đoạn phổ biến. Trên cơ sở phân loại ngữ đoạn và phân tích cấu trúc thành tố (constituent structures) của cácthể loại ngữ đoạn, người học có thể dễ dàng nhận diện các cấu trúc khác nhau của ngữ đoạn, qua đó cóthể tìm hiểu và lý giải về thành ngữ cố định (fixed) và không cố định (unfixed) trong ngôn bản tiếngAnh.2. Ngữ đoạn và các thuộc tính cơ bản của ngữ đoạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CẤU TRÚC NGỮ ĐOẠN TIẾNG ANH THÔNG DỤNG" NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CẤU TRÚC NGỮ ĐOẠN TIẾNG ANH THÔNG DỤNG A STUDY ON SOME COMMONLY-USED ENGLISH PHRASEOLOGICAL STRUCTURES TRẦN HỮU PHÚC Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Ngữ đoạn là phương tiện ngữ pháp quan trọng trong phạm vi cấu tạo câu. Mặc dù đã có khá nhi ều công trình nghiên cứu cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt bàn về vai trò của ngữ đoạn trong dạy - học tiếng Anh, tuy nhi ên hiệu quả sử dụng phương tiện này l ại lệ thuộc vào vi ệc tích luỹ các thể loại ngữ cố định và năng l ực diễn đạt của người học đối với đơn vị ngôn ngữ này. Vấn đề là phải chăng học thuộc lòng là cách duy nhất để nhớ và sử dụng tốt những cụm từ mang tính thành ngữ này. Thông qua mô tả các thuộc tính vốn có của các thể loại tổ hợp từ và phân tích một số chuỗi điển hình cấu trúc khuôn mẫu (formulaic sequences), chúng tôi mong muốn góp một cái nhìn về phương pháp thực hành để người học có thể nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh bằng cách hệ thống hoá các dạng thức ngữ đoạn tiếng Anh thường gặp trong giao tiếp. ABSTRACT Phraseological structures are important grammatical devices in constructing sentences. Although several research works have been done, both in English and Vietnamese, on the role of phraseological structures in teaching and learning English, the proficiency mostly depends on learners’ accumulating and expressing fixed expressions. The matter is whether learning by heart is the only way to memorise them. By describing the properties of collocations, fixed expressions and analysing some formulaic sequences, this paper is intended to present a certain view of practical methods in promoting proficiency for learners of English by systematising commonly-used phraseological structures in English communication.1. Đặt vấn đề Cấu trúc của các đơn vị kết hợp do ng ười bản ngữ kiến tạo sẵn (prefabricated expressions) làmột trong những vấn đề ngôn ngữ mà người học tiếng Anh ở trình độ nâng cao (advanced learners)quan tâm tìm hiểu. Trong rất nhiều tài liệu của người bản ngữ, các đơn vị cấu trúc này được diễn đạtbằng nhiều thuật ngữ khác nhau như: Lexical chunks (Backus, A. 1999), Phrasal lexicon (Becker, J.1975), Fixed expressions (Alexander, R. 1984), Collocations and idioms (Benson, M. 1985),Multiword units (Cowie, A. P. 1991)... Một trong những yếu tố cần thiết để nâng cao năng lực thựchành tiếng Anh là nắm được các dạng thức và ứng dụng của các cấu trúc thuộc dạng thành ngữ(idiomatic expressions), các tổ hợp từ (collocations)... Nhằm giúp người học tiếng Anh nâng cao khả năng khái quát cấu trúc tổ hợp từ bằng cách hệthống hoá hơn là học thuộc lòng các cụm từ đ ơn l ẻ, bài viết này bàn về cấu trúc cú pháp và các chứcnăng hình thái, ngữ nghĩa của các dạng thức tổ hợp từ. Nội dung vấn đề trình bày đ ược dựa trên cơ sởlý thuyết ngữ đoạn (phraseology). Mục tiêu của việc mô tả, phân tích những cấu trúc tổ hợp(collocational frameworks) của một số dạng thức ngữ đoạn cơ bản nhằm thiết lập những chuỗi mô hình(formulaic sequences), giúp người học nhận dạng và xây dựng phương pháp tổng hợp các chuỗi liênkết mang tính thành ngữ cả cố định (fixed) lẫn không cố định (unfixed) trong ngôn bản tiếng Anh. Bài viết tập trung vào hai vấn đề chính: (1) mô tả các thuộc tính vốn có của các thể loại tổ hợptừ trên bình di ện ngữ đoạn và (2) trình bày một vài cấu trúc ngữ đoạn điển hình theo kiểu chuỗi cấutrúc khuôn mẫu (formulaic sequences), qua đó gợi ý về phương pháp thay thế thành tố để người học cóthể hệ thống các dạng thức ngữ đoạn tiếng Anh thường gặp trong giao tiếp. Chúng tôi không tập trungvào việc phân tích lý thuyết ngữ đoạn mà chỉ tập hợp ngữ liệu tìm hiểu được từ các cấu trúc ngữ đoạnthông dụng, đồng thời thông qua việc mô tả để đi đến mô hình hoá cấu trúc cú pháp của ngữ đoạn(syntagmatic phrasal organization). Mục đích của việc t ìm hiểu các ngữ đoạn thông dụng nhằm: - Mô tả chi tiết một số mô hình ngữ đoạn kết hợp (collocational frameworks) thường gặp; - Phân tích các thành tố của mỗi mô hình, các thành tố cố định và biến đổi; - Giới thiệu cách tổng hợp các ngữ đoạn cùng cấu trúc bằng phương pháp thay th ế(substitution) giúp người học hệ thống hoá đ ể nắm bắt nhanh, dễ nhớ các ngữ đoạn phổ biến. Trên cơ sở phân loại ngữ đoạn và phân tích cấu trúc thành tố (constituent structures) của cácthể loại ngữ đoạn, người học có thể dễ dàng nhận diện các cấu trúc khác nhau của ngữ đoạn, qua đó cóthể tìm hiểu và lý giải về thành ngữ cố định (fixed) và không cố định (unfixed) trong ngôn bản tiếngAnh.2. Ngữ đoạn và các thuộc tính cơ bản của ngữ đoạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo ngành kỹ thuật cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành tin họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 356 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 284 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 233 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 221 0 0 -
23 trang 206 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 183 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 178 0 0 -
8 trang 176 0 0
-
9 trang 173 0 0