Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA MÀNG BAO GÓI THỰC PHẨM ĐƯỢC CHẾ TẠO TỪ TINH BỘT SẮN CÓ BỔ SUNG POLYETHYLENE GLYCOL (PEG)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 351.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,500 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tinh bột sắn là polysaccharides (polyme tự nhiên), có khả năng tạo màng mỏng do chính nó và cả khi phối trộn với các phụ liệu tạo màng khác, đồng thời có khả năng tự phân hủy nhanh trong môi trường tự nhiên. Để nâng cao khả năng chịu lực và độ dẻo cho màng mỏng từ tinh bột sắn có bổ sung polyethylene glycol (PEG), cần nghiên cứu ảnh hưởng của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA MÀNG BAO GÓI THỰC PHẨM ĐƯỢC CHẾ TẠO TỪ TINH BỘT SẮN CÓ BỔ SUNG POLYETHYLENE GLYCOL (PEG)" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(26).2008NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNGĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA MÀNG BAOGÓI THỰC PHẨM ĐƯỢC CHẾ TẠO TỪ TINHBỘT SẮN CÓ BỔ SUNG POLYETHYLENEGLYCOL (PEG)RESEARCH ON FACTORS AFFECTING TENSILE STRENGTHOF POLYETHYLENE-GLYCOL-(PEG)-ADDED-CASSAVA-STARCH FILM TRƢƠNG THỊ MINH HẠNH, Trường Đại học Bách khoa, ĐH Đà Nẵng VÕ VĂN QUỐC BẢO Trường Đại học Nông Lâm, Đại học HuếTÓM TẮTTinh bột sắn là polysaccharides (polyme tự nhiên), có khả năng tạo màng mỏngdo chính nó và cả khi phối trộn với các phụ liệu tạo màng khá c, đồng thời có khảnăng tự phân hủy nhanh trong môi trường tự nhiên. Để nâng cao khả năng chịulực và độ dẻo cho màng mỏng từ tinh bột sắn có bổ sung polyethylene glycol(PEG), cần nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình tạo màng. Bằng nphương pháp quy hoạch thực nghiệm yếu tố toàn phần TĐY 2 , chúng tôi đãnghiên cứu được ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ (nồng độ tinh bột sắn,nồng độ PEG và thời gian hồ hóa) đến độ bền đứt của màng. Độ bền đứt là tiêuchuẩn quan trọng đáp ứng yêu cầu cho việc ứng dụng bao gói thực phẩm củamàng mỏng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi nồng độ huyền phù tinh bột sắn:10,9%, nồng độ PEG: 0,35% và thời gian hồ hóa là 16 phút 30 giây thì khả năng 2chịu lực của màng là tốt nhất: 1,218 N/cm .Từ kết quả đạt được có thể xem xét khả năng ứng dụng của màng trong kỹ thuậtbao gói thực phẩm để có thể thay thế vật liệu PE nhằm giải quyết những khókhăn trong xử lý môi trường hiện nay.ABSTRACTPure cassava starch, which is natural polymer polysaccharides, and its mixturewith other additives is able to form edible films as well as to self -decomposequickly in natural environment. In order to improve the tensile strength andpliability of PEG-added cassava-starch membrane, we carry out a detailedinvestigation of factors affecting the film-forming process. Using the experiment nplanning method of 2 total factor, we have studied the effects of the technologicalfactors, namely cassava starch concentration, PEG concentration and starchedtime, on film’s tensile strength. In particu lar, tensile strength is the mainlyimportant criteria in food packaging application. The investigation results showthat with concentration of 10,9% starch slurry, 0,35% PEG, and the starched time 2of 16 minutes 30 seconds, the optimal obtained tensile str ength is 1,218 N/cm .From the obtained results, we can consider an application of PEG -added 49 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(26).2008 cassava-starch film in food packaging as a substitution for PE material to alleviate difficulties in improving the current living environment.1. Giới thiệu Hằng năm trên thế giới có khoảng 150 tân màng ba o gói từ chât deo đươc ́ ́̉ ̣sản xuất và tiêu thụ. Hâu hêt nguyên liệu của màng bao gói nay cơ ban la dâu thô ̀ ́ ̀ ̉̀̀nên là kêt qua cua viêc tăng nhu câu sư dung dâu va la nguyên nhân gây ô nhiễm ́ ̉̉ ̣ ̀ ̣̉ ̀ ̀̀môi trương, gây nên sư lang phí . Chính vì vậy, việc sử dụng vật liệu có nguồn gốc ̀ ̣̃sinh học làm bao bì thay thế các vật liệu cũ đang trở nên cấp thiết [7], [8]. Các polysaccharides tự nhiên rất dễ phân hủy , đăc biêt đôi vơi tinh bô t, có ̣ ̣ ́ ́ ̣thê cho san phâm co chi phí thâp va kha năng phân huy lơn ̉ ̉ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ̉ ́ . Tuy nhiên , tư ban ̣̉phân nó không co tí nh mêm deo khi tạo màng . Để ứng dụng tốt hơn thường tinh ́ ̀ ̉bột được trộn thêm các phụ gia thực phẩm khác như polyethylene glycol (PEG)(tác nhân làm mềm dẻo). Nước ta có nguồn nguyên liệu tinh bột rất phong phú. Ở miền Trung, tuykhí hậu khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ nhưng mỗi năm cho một sản lượng tinhbột rất cao, nhất là tinh bột sắn. Tuy nhiên việc sử dụng nguồn nguyên liệu này saocho có giá trị kinh tế cao, hiện nay còn hạn chế. Vì vậy, việc nghiên cứu đưanguồn nguyên liệu tinh bột này vào sản xuất công ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: