Báo cáo nghiên cứu khoa học: NGHIÊN CỨU NÂNG CAO TRỊ SỐ OCTANE XĂNG MO90 BẰNG PHỤ GIA ETHANOL
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.61 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu tìm tỷ lệ pha chế tối ưu ethanol vào trong xăng để nâng cao trị số octane. Với thể tích phối trộn 150ml ethanol vào xăng MO90 đã nâng trị số octane lên 92,2 nhưng các chỉ tiêu như độ hóa hơi, hàm lượng oxi, benzen vẫn đảm bảo đạt tiêu chuẩn Việt Nam về nhiên liệu xăng không chì TCVN 6776:2005.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU NÂNG CAO TRỊ SỐ OCTANE XĂNG MO90 BẰNG PHỤ GIA ETHANOL" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(27).2008 NGHIÊN CỨU NÂNG CAO TRỊ SỐ OCTANE XĂNG MO90 BẰNG PHỤ GIA ETHANOL A RESEARCH ON THE INCREASE OF MO90 OCTANE RATING BY USING ETHANOL ADDITIVE ĐÀO HÙNG CƯỜNG Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng NGUYỄN ĐÌNH THỐNG Công ty xăng dầu khu vực V TÓM TẮT Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu tìm tỷ lệ pha chế tối ưu ethanol vào trong xăng để nâng cao trị số octane. Với thể tích phối trộn 150ml ethanol vào xăng MO90 đã nâng trị số octane lên 92,2 nhưng các chỉ tiêu như độ hóa hơi, hàm lượng oxi, benzen vẫn đảm bảo đạt tiêu chuẩn Việt Nam về nhiên liệu xăng không chì TCVN 6776:2005. ABSTRACT This report deals with the research results of the finding on the optimum mixture ratio of ethanol with gasoline to enhance octane rating. A volume of 150ml of ethanol mixed with MO90 gasoline has increased octane rating to 92.2, and specifications such as vapour point, oxygen and benzen contents still conform to Viet Nam standards for unleaded fuel (TCVN 6776:2005)1. Mở đầu Ô nhiễm khí thải từ các loại xe cơ giới là nguồn gây ô nhiễm môi trường khôngkhí lớn nhất và nguy hại nhất, đặc biệt là đối với khu vực đô thị. Cùng với sự phát triểncủa ngành năng lượng thế giới, ngành dầu khí Việt Nam ngày càng lớn mạnh, trong đóviệc cung cấp xăng dầu với chất lượng cao, giảm thiểu ô nhiễm môi trường trên thịtrường rất quan trọng. Để hòa nhập với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới vềchất lượng nhiên liệu và khí thải, ngày 01/01/2007 Việt Nam đã áp dụng tiêu chuẩn mớicho xăng không chì theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6776:2005, tiêu chuẩn này phùhợp với tiêu chuẩn Euro II về khí thải nhiên liệu [1]. Đứng trước thực trạng nguồn dầu mỏ đang cạn kiệt dần, để đảm bảo an ninhnăng lượng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phát triển nông nghiệp từ nguồn nông sảndồi dào trong nước như sắn, ngô... ở nước ta, phương pháp phối trộn ancol vào xăngnhằm nâng cao trị số octan là giải pháp có tính thực thi cao. Giải pháp này còn có ýnghĩa kinh tế, xã hội thiết thực hơn đối với Công ty xăng dầu khu vực V và tỉnh QuảngNam khi nhà máy sản xuất ethanol Quảng Nam đi vào hoạt động vào năm 2009. Hiện nay trên thế giới một số nước như Mỹ, Brazin đã ứng dụng thành côngphương pháp phối trộn ancol vào xăng tạo ra xăng thương phẩm không chì sử dụng chođộng cơ đốt trong đã cho thấy tính ưu việt hơn hẳn về giảm thiểu ô nhiễm môi trườngcủa loại nhiên liệu này [2], [4], [6]. Riêng ở nước ta, vấn đề này mới được một số nhà 37 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(27).2008nghiên cứu bắt đầu quan tâm. Để góp phần thực hiện nhiệm vụ của “Đề án Phát triểnnhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” theo Quyết định số177/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, chúng tôi công bố một số kết quả đạtđược về nghiên cứu công nghệ phối trộn xăng với ethanol nhằm nâng cao chỉ số octanecủa xăng MO90.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu2.1. Nguyên liệu - Nguồn xăng MO90 tại Công ty xăng dầu khu vực V - Ethanol công nghiệp2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Qui trình pha chế Mẫu thí nghiệm được chuẩn bị bằng cách phối trộn ethanol công nghiệp vớinhững thể tích khác nhau vào một lượng xăng MO90 xác định. Sau khi khuấy đều tạodung dịch đồng nhất, mẫu được giữ trong tủ lạnh ở nhiệt độ từ 0oC ÷ 4oC trước khi đưavào phân tích các chỉ tiêu hóa lý quan trọng nhất của xăng để xác định điều kiện tối ưu[3], [5].2.2.2. Phương pháp phân tích hàm lượng oxy, benzen Tiến hành phân tích mẫu trên máy sắc kí GC 6890N khí để xác định hàm lượngoxy, benzen có trong mẫu. Hệ phần mềm xử lý dữ liệu được phát triển riêng cho hệthống phân tích các hợp chất thơm và các hợp chất chứa oxi trong xăng theo phươngpháp thử nghiệm ASTM D4815/D5580 của AC :* Hàm lượng benzen wb (%) trong xăng được tính theo tỷ lệ đáp ứng rspi : W 100 wb = ib ; WgTrong đó Wg - khối lượng của mẫu xăng ; khối lượng aromatic Wbi : A Wib = ib bib mib Wsb ; A sb với : Aib - diện tích mũi của aromtic; Asb - diện tích mũi của chuẩn nội; Wsb - khối lượngchuẩn n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU NÂNG CAO TRỊ SỐ OCTANE XĂNG MO90 BẰNG PHỤ GIA ETHANOL" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(27).2008 NGHIÊN CỨU NÂNG CAO TRỊ SỐ OCTANE XĂNG MO90 BẰNG PHỤ GIA ETHANOL A RESEARCH ON THE INCREASE OF MO90 OCTANE RATING BY USING ETHANOL ADDITIVE ĐÀO HÙNG CƯỜNG Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng NGUYỄN ĐÌNH THỐNG Công ty xăng dầu khu vực V TÓM TẮT Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu tìm tỷ lệ pha chế tối ưu ethanol vào trong xăng để nâng cao trị số octane. Với thể tích phối trộn 150ml ethanol vào xăng MO90 đã nâng trị số octane lên 92,2 nhưng các chỉ tiêu như độ hóa hơi, hàm lượng oxi, benzen vẫn đảm bảo đạt tiêu chuẩn Việt Nam về nhiên liệu xăng không chì TCVN 6776:2005. ABSTRACT This report deals with the research results of the finding on the optimum mixture ratio of ethanol with gasoline to enhance octane rating. A volume of 150ml of ethanol mixed with MO90 gasoline has increased octane rating to 92.2, and specifications such as vapour point, oxygen and benzen contents still conform to Viet Nam standards for unleaded fuel (TCVN 6776:2005)1. Mở đầu Ô nhiễm khí thải từ các loại xe cơ giới là nguồn gây ô nhiễm môi trường khôngkhí lớn nhất và nguy hại nhất, đặc biệt là đối với khu vực đô thị. Cùng với sự phát triểncủa ngành năng lượng thế giới, ngành dầu khí Việt Nam ngày càng lớn mạnh, trong đóviệc cung cấp xăng dầu với chất lượng cao, giảm thiểu ô nhiễm môi trường trên thịtrường rất quan trọng. Để hòa nhập với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới vềchất lượng nhiên liệu và khí thải, ngày 01/01/2007 Việt Nam đã áp dụng tiêu chuẩn mớicho xăng không chì theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6776:2005, tiêu chuẩn này phùhợp với tiêu chuẩn Euro II về khí thải nhiên liệu [1]. Đứng trước thực trạng nguồn dầu mỏ đang cạn kiệt dần, để đảm bảo an ninhnăng lượng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phát triển nông nghiệp từ nguồn nông sảndồi dào trong nước như sắn, ngô... ở nước ta, phương pháp phối trộn ancol vào xăngnhằm nâng cao trị số octan là giải pháp có tính thực thi cao. Giải pháp này còn có ýnghĩa kinh tế, xã hội thiết thực hơn đối với Công ty xăng dầu khu vực V và tỉnh QuảngNam khi nhà máy sản xuất ethanol Quảng Nam đi vào hoạt động vào năm 2009. Hiện nay trên thế giới một số nước như Mỹ, Brazin đã ứng dụng thành côngphương pháp phối trộn ancol vào xăng tạo ra xăng thương phẩm không chì sử dụng chođộng cơ đốt trong đã cho thấy tính ưu việt hơn hẳn về giảm thiểu ô nhiễm môi trườngcủa loại nhiên liệu này [2], [4], [6]. Riêng ở nước ta, vấn đề này mới được một số nhà 37 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(27).2008nghiên cứu bắt đầu quan tâm. Để góp phần thực hiện nhiệm vụ của “Đề án Phát triểnnhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” theo Quyết định số177/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, chúng tôi công bố một số kết quả đạtđược về nghiên cứu công nghệ phối trộn xăng với ethanol nhằm nâng cao chỉ số octanecủa xăng MO90.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu2.1. Nguyên liệu - Nguồn xăng MO90 tại Công ty xăng dầu khu vực V - Ethanol công nghiệp2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Qui trình pha chế Mẫu thí nghiệm được chuẩn bị bằng cách phối trộn ethanol công nghiệp vớinhững thể tích khác nhau vào một lượng xăng MO90 xác định. Sau khi khuấy đều tạodung dịch đồng nhất, mẫu được giữ trong tủ lạnh ở nhiệt độ từ 0oC ÷ 4oC trước khi đưavào phân tích các chỉ tiêu hóa lý quan trọng nhất của xăng để xác định điều kiện tối ưu[3], [5].2.2.2. Phương pháp phân tích hàm lượng oxy, benzen Tiến hành phân tích mẫu trên máy sắc kí GC 6890N khí để xác định hàm lượngoxy, benzen có trong mẫu. Hệ phần mềm xử lý dữ liệu được phát triển riêng cho hệthống phân tích các hợp chất thơm và các hợp chất chứa oxi trong xăng theo phươngpháp thử nghiệm ASTM D4815/D5580 của AC :* Hàm lượng benzen wb (%) trong xăng được tính theo tỷ lệ đáp ứng rspi : W 100 wb = ib ; WgTrong đó Wg - khối lượng của mẫu xăng ; khối lượng aromatic Wbi : A Wib = ib bib mib Wsb ; A sb với : Aib - diện tích mũi của aromtic; Asb - diện tích mũi của chuẩn nội; Wsb - khối lượngchuẩn n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo vật lý báo cáo nông nghiệp báo cáo kinh tếTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 285 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 180 0 0 -
8 trang 178 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
6 trang 153 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 144 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
6 trang 109 1 0