Báo cáo nghiên cứu khoa học: NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀ ĐỘNG THÁI CỦA HỆ VI SINH VẬT ĐẤT TẠI XÃ ĐIỆN THẮNG NAM - ĐIỆN BÀN - QUẢNG NAM
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.17 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong đất thường tồn tại nhiều nhóm vi sinh vật có ích đã góp phần đáng kể trong việc cải tạo và nâng cao độ phì nhiêu cho đất. Tuy nhiên, thành phần và số lượng của vi sinh vật đất diễn biến rất phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố sinh thái khác nhau. Trong bài viết này, các tác giả đã đề cập đến sự phân bố và động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀ ĐỘNG THÁI CỦA HỆ VI SINH VẬT ĐẤT TẠI XÃ ĐIỆN THẮNG NAM - ĐIỆN BÀN - QUẢNG NAM" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀ ĐỘNG THÁI CỦA HỆ VI SINH VẬT ĐẤT TẠI XÃ ĐIỆN THẮNG NAM - ĐIỆN BÀN - QUẢNG NAM A RESEARCH ON THE DISTRIBUTION AND VARIETY OF SOIL MICROORGANISMS IN DIEN THANG NAM - DIEN BAN - QUANG NAM Đỗ Thu Hà Hà Cẩm Thu Phạm Thị Ngọc Dung, Trường Đại học Sư phạm, Trường Cao đẳng Đức Trí Đặng Thị Nguyệt Sương Đà Nẵng TT KT tiêu chuẩn đo lường Đà Nẵng chất lượng 2 TÓM TẮT Trong đất thường tồn tại nhiều nhóm vi sinh vật có ích đã góp phần đáng kể trong việccải tạo và nâng cao độ phì nhiêu cho đất. Tuy nhiên, thành phần và số lượng của vi sinh vật đấtdiễn biến rất phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố sinh thái khác nhau. Trong bài viết này, cáctác giả đã đề cập đến sự phân bố và động thái của hệ vi sinh vật đất tại xã Điện Thắng Nam -Điện Bàn - Quảng Nam theo thành phần cơ giới, theo thời gian và độ ẩm đất. Kết quả nghiêncứu từ 105 mẫu đất các loại tại địa phương này đã phân lập được 143 chủng vi sinh vật trongđó có 16 chủng vi khuẩn, 28 chủng nấm mốc và 8 chủng xạ khuẩn có khả năng phân giảixenluloza, phân giải photphat vô cơ khó tan và cố định nitơ mạnh. Từ đó chọn ra 12 chủng visinh vật có hoạt tính sinh tổng hợp enzym xenlulaza, photphataza và nitrogenaza mạnh nhất đểnghiên cứu ứng dụng làm phân bón hữu cơ vi sinh từ phế thải trồng nấm. ABSTRACT In soil, there are many varieties of useful microorganisms. They play an important rolein improving and increasing fertility of soil. However, the species composition and the quantity ofsoil microorganisms vary with complicated degrees, depending on their different ecologicalfactors. In this article, the authors want to deal with the distribution and variety of soilmicroorganisms in Dien Thang Nam Commune, Dien Ban District, Quang Nam Province interms of soil structure, humidity and time. The research results of 105 different soil samplesextracted from this area show that the soil in this locality contain 143 varieties ofmicroorganisms, including 16 varieties of bacteria, 28 varieties of molds and 8 varieties ofactinomycetes, which can decompose cellulose, insoluble inorganic phosphate compounds andfix nitrogen powerfully. Thus, 12 best varieties which can biosynthesize cellulase, phosphataseand nitrogenase enzymes are selected for an application research on composting mushroomsubstrate into an micro-organic fertilizer.1. Đặt vấn đề Việc nghiên cứu về sự phân bố, động thái của hệ vi sinh vật đất và tìm kiếmnhững chủng mạnh, vừa có hoạt tính sinh học cao vừa phù hợp với điều kiện sinh tháicủa từng địa phương từ đó đề xuất các biện pháp sử dụng và cải tạo đất có hiệu quả làmột trong những hướng đi đúng đắn nhằm thực hiện định hướng phát triển nền nôngnghiệp bền vững. Tuy nhiên, hiện nay vấn đề này chủ yếu là tập trung ở miền Bắc và70 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010miền Nam, còn miền Trung trong đó có tỉnh Quảng Nam thì rất ít. Vì vậy, những nghiêncứu của chúng tôi góp thêm vào cơ sở dữ liệu về tính đa dạng của hệ vi sinh vật đất ởvùng nghiên cứu và làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các biện pháp ứng dụng vàothực tiễn sản xuất ở địa phương.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng - Các chủng vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm mốc hiếu khí phân lập từ đất ở xã ĐiệnThắng Nam - Điện Bàn - Quảng Nam. - Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm hữu cơ vi sinh trên cây rau dền tía(Amaranthus tricolor).2.2. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp lấy mẫu đất theo thành phần cơ giới, thời gian và độ ẩm(Egorov; 1983). + Phương pháp phân lập và xác định số lượng tế bào VSV (Nguyễn Lân Dũngvà cộng sự; 1972, 1978). + Phương pháp sơ tuyển và tuyển chọn các chủng VSV có khả năng phân giảixenluloza, phân giải photphat vô cơ khó tan và cố định nitơ sống tự do (Nguyễn LânDũng và cộng sự; 1972, 1978). + Phân loại các chủng vi khuẩn, xạ khuẩn và nấm mốc tuyển chọn dựa theo khóaphân loại của Gause và cộng sự (1983); Krasilnhicop (1958); Bergey và cộng sự (1989). + Xác định thành phần cơ giới và độ ẩm đất theo tiêu chuẩn AOAC 2000.3. Kết quả nghiên cứu3.1. Sự phân bố của hệ vi sinh vật đất theo thành phần cơ giới Từ 105 mẫu đất các loại lấy tại 5 thôn của xã Điện Thắng Nam, chúng tôi đã thuđược những kết quả chính về sự phân bố của hệ vi sinh vật đất theo thành phần cơ giớinhư sau: Bảng 1. Thành phần và số lượng VSV tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀ ĐỘNG THÁI CỦA HỆ VI SINH VẬT ĐẤT TẠI XÃ ĐIỆN THẮNG NAM - ĐIỆN BÀN - QUẢNG NAM" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀ ĐỘNG THÁI CỦA HỆ VI SINH VẬT ĐẤT TẠI XÃ ĐIỆN THẮNG NAM - ĐIỆN BÀN - QUẢNG NAM A RESEARCH ON THE DISTRIBUTION AND VARIETY OF SOIL MICROORGANISMS IN DIEN THANG NAM - DIEN BAN - QUANG NAM Đỗ Thu Hà Hà Cẩm Thu Phạm Thị Ngọc Dung, Trường Đại học Sư phạm, Trường Cao đẳng Đức Trí Đặng Thị Nguyệt Sương Đà Nẵng TT KT tiêu chuẩn đo lường Đà Nẵng chất lượng 2 TÓM TẮT Trong đất thường tồn tại nhiều nhóm vi sinh vật có ích đã góp phần đáng kể trong việccải tạo và nâng cao độ phì nhiêu cho đất. Tuy nhiên, thành phần và số lượng của vi sinh vật đấtdiễn biến rất phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố sinh thái khác nhau. Trong bài viết này, cáctác giả đã đề cập đến sự phân bố và động thái của hệ vi sinh vật đất tại xã Điện Thắng Nam -Điện Bàn - Quảng Nam theo thành phần cơ giới, theo thời gian và độ ẩm đất. Kết quả nghiêncứu từ 105 mẫu đất các loại tại địa phương này đã phân lập được 143 chủng vi sinh vật trongđó có 16 chủng vi khuẩn, 28 chủng nấm mốc và 8 chủng xạ khuẩn có khả năng phân giảixenluloza, phân giải photphat vô cơ khó tan và cố định nitơ mạnh. Từ đó chọn ra 12 chủng visinh vật có hoạt tính sinh tổng hợp enzym xenlulaza, photphataza và nitrogenaza mạnh nhất đểnghiên cứu ứng dụng làm phân bón hữu cơ vi sinh từ phế thải trồng nấm. ABSTRACT In soil, there are many varieties of useful microorganisms. They play an important rolein improving and increasing fertility of soil. However, the species composition and the quantity ofsoil microorganisms vary with complicated degrees, depending on their different ecologicalfactors. In this article, the authors want to deal with the distribution and variety of soilmicroorganisms in Dien Thang Nam Commune, Dien Ban District, Quang Nam Province interms of soil structure, humidity and time. The research results of 105 different soil samplesextracted from this area show that the soil in this locality contain 143 varieties ofmicroorganisms, including 16 varieties of bacteria, 28 varieties of molds and 8 varieties ofactinomycetes, which can decompose cellulose, insoluble inorganic phosphate compounds andfix nitrogen powerfully. Thus, 12 best varieties which can biosynthesize cellulase, phosphataseand nitrogenase enzymes are selected for an application research on composting mushroomsubstrate into an micro-organic fertilizer.1. Đặt vấn đề Việc nghiên cứu về sự phân bố, động thái của hệ vi sinh vật đất và tìm kiếmnhững chủng mạnh, vừa có hoạt tính sinh học cao vừa phù hợp với điều kiện sinh tháicủa từng địa phương từ đó đề xuất các biện pháp sử dụng và cải tạo đất có hiệu quả làmột trong những hướng đi đúng đắn nhằm thực hiện định hướng phát triển nền nôngnghiệp bền vững. Tuy nhiên, hiện nay vấn đề này chủ yếu là tập trung ở miền Bắc và70 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010miền Nam, còn miền Trung trong đó có tỉnh Quảng Nam thì rất ít. Vì vậy, những nghiêncứu của chúng tôi góp thêm vào cơ sở dữ liệu về tính đa dạng của hệ vi sinh vật đất ởvùng nghiên cứu và làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các biện pháp ứng dụng vàothực tiễn sản xuất ở địa phương.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng - Các chủng vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm mốc hiếu khí phân lập từ đất ở xã ĐiệnThắng Nam - Điện Bàn - Quảng Nam. - Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm hữu cơ vi sinh trên cây rau dền tía(Amaranthus tricolor).2.2. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp lấy mẫu đất theo thành phần cơ giới, thời gian và độ ẩm(Egorov; 1983). + Phương pháp phân lập và xác định số lượng tế bào VSV (Nguyễn Lân Dũngvà cộng sự; 1972, 1978). + Phương pháp sơ tuyển và tuyển chọn các chủng VSV có khả năng phân giảixenluloza, phân giải photphat vô cơ khó tan và cố định nitơ sống tự do (Nguyễn LânDũng và cộng sự; 1972, 1978). + Phân loại các chủng vi khuẩn, xạ khuẩn và nấm mốc tuyển chọn dựa theo khóaphân loại của Gause và cộng sự (1983); Krasilnhicop (1958); Bergey và cộng sự (1989). + Xác định thành phần cơ giới và độ ẩm đất theo tiêu chuẩn AOAC 2000.3. Kết quả nghiên cứu3.1. Sự phân bố của hệ vi sinh vật đất theo thành phần cơ giới Từ 105 mẫu đất các loại lấy tại 5 thôn của xã Điện Thắng Nam, chúng tôi đã thuđược những kết quả chính về sự phân bố của hệ vi sinh vật đất theo thành phần cơ giớinhư sau: Bảng 1. Thành phần và số lượng VSV tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo sinh học báo cáo nông nghiệp báo cáo lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 284 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 178 0 0 -
8 trang 176 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
6 trang 152 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 144 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
6 trang 109 0 0