Báo cáo nghiên cứu khoa học: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DỊCH CHIẾT TỪ GỖ VANG ĐỂ NHUỘM VẢI
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 550.05 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dịch chiết bằng nước từ cây gỗ vang được ứng dụng để làm thuốc nhuộm vải với các chất cắn màu khác nhau: Al2SO4, CrCl3, ZnSO4. Các chất liệu vải dùng để nhuộm là: cotton và tơ tằm màu trắng. Độ bền màu sắc của vải sau khi nhuộm được đánh giá dựa theo các tiêu chí khác nhau như bền với giặt bằng xà phòng và thuốc tẩy, bền với mồ hôi và quá trình là nóng. Kết quả thu được sau khi nhuộm vải cho thấy: dịch chiết từ cây gỗ vang có khả năng tạo màu tốt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DỊCH CHIẾT TỪ GỖ VANG ĐỂ NHUỘM VẢI" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(39).2010 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DỊCH CHIẾT TỪ GỖ VANG ĐỂ NHUỘM VẢI A STUDY ON THE APPLICATION OF THE SOLUTION EXTRACTED FROM SAPPANWOOD TO FABRICS DYEING Giang Thị Kim Liên Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Dịch chiết bằng nước từ cây gỗ vang được ứng dụng để làm thuốc nhuộm vải với cácchất cắn màu khác nhau: Al2SO4, CrCl3, ZnSO4. Các chất liệu vải dùng để nhuộm là: cotton vàtơ tằm màu trắng. Độ bền màu sắc của vải sau khi nhuộm được đánh giá dựa theo các tiêuchí khác nhau như bền với giặt bằng xà phòng và thuốc tẩy, bền với mồ hôi và quá trình lànóng. Kết quả thu được sau khi nhuộm vải cho thấy: dịch chiết từ cây gỗ vang có khả năngtạo màu tốt trên hai loại vải nghiên cứu, màu sắc của vải sau khi nhuộm phong phú với các chấtcắn màu khác nhau. Các muối Al2(SO4)3, CrCl3 có thể sử dụng làm chất cắn màu tốt hơn so vớiZnSO4. Sản phẩm sau khi nhuộm có độ bền màu khá tốt với các chỉ tiêu đánh giá, đặc biệt làsản phẩm nhuộm trên vải tơ tằm. SUMMARY The solution extracted from sappanwood by water has been used to dye fabrics withdifferent mordants such as Al2SO4, CrCl3 and ZnSO4. The two materials used in dyeing werecotton and silk. The assessment of color and durability of the dyed materials was based ondifferrent criteria: they were durable when washed in water with soap and detergent and whensoaked with perspiration or when ironed.The results from dyeing show that the solutionextracted from sappanwood is able to create good colours on the two studied fabrics and thatthe fabric colours are diverse with different mordants. Al2(SO4)3 and CrCl3 can be better usedas mordants than ZnSO4. After being dyed, the products have relatively good color durabilitybased on different assessment criteria, especially the silk products.I. Đặt vấn đề Ngày nay, các loại thuốc nhuộm nhân tạo với màu sắc đa dạng được sử dụng rấtrộng rãi trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống, đáp ứng được thị hiếu thẩm mĩ ngày càngcao của người tiêu dùng. Tuy nhiên, do lạm dụng thái quá các sản phẩm nhuộm côngnghiệp cho nên đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của con người cũng như môitrường sống. Ý thức được những tác hại đó, con người ngày càng có xu hướng quay vềvới những sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên [1,2]. Việc nghiên cứu, khai thác và sửdụng những nguồn nguyên liệu màu tự nhiên để thay thế chất màu nhân tạo đang đượccác nhà khoa học hết sức quan tâm [3,4]. Cây gỗ vang tên khoa học là Caesalpiniasappan.L.1753 là loại cây vốn rất phổ biến ở các vùng miền núi, trung du ở Việt Nam.42 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(39).2010Đây là loại cây có rất nhiều giá trị sử dụng. Đặc biệt, gỗ vang là nguồn nguyên liệu đểsản xuất thuốc nhuộm thiên nhiên [3,4]. Trong bài báo này chúng tôi nghiên cứu ứngdụng của dịch chiết bằng nước từ cây gỗ vang để làm thuốc nhuộm vải với các chất cắnmàu khác nhau [5,6].II. Thực nghiệm1. Xử lý mẫu vải và tiến hành nhuộm [1,2] Ngâm 10g gỗ đã chẻ nhỏ với 60ml nước cất trong khoảng 1 ngày rồi đem chưngninh trên bếp điện trong 4 giờ. Dịch chiết đem lọc nóng thu được dung dịch màu, trongsuốt. Mẫu vải dùng thí nghiệm được cắt với kích thước 10x5cm. Mỗi loại vải chuẩn bị4 mẫu, xử lí trong 4 điều kiện: không sử dụng chất cắn màu, lần lượt sử dụng các chấtcắn màu là Al2(SO4)3, CrCl3, ZnSO4. Dung dịch các muối dùng để cắn màu được pha ở các nồng độ là: 0.05M; 0.1M;0.15M; 0.2M; 0.25M. Dịch chiết được đo bằng máy quang phổ UV-VIS để xác định mật độ quang D1.Sau khi xử lý xong mẫu vải thì tiến hành nhuộm. Lấy mẫu vải ra giặt bằng nước ấm400C, vắt, phơi khô hoặc đem sấy ở 600C rồi tiến hành so màu. Trộn dung dịch màu thuđược sau khi nhuộm và nước lưu sau khi giặt, đem đo UV-VIS. Xác định được mật độquang còn lại của dung dịch sau khi nhuộm vải D2 D1 − D2 So sánh D1 với D2. Xác định tỉ lệ ăn màu a của vải theo CT: a = ⋅ 100 D12. Đánh giá độ bền màu của sản phẩm sau nhuộm [1,6,7] Độ bền màu với mỗi tác nhân được đánh giá bằng sự thay đổi màu ban đầu cũngnhư mức độ dây màu sang vải trắng cùng gia công. Độ bền màu của vật liệu chịu ảnhhưởng của nhiều tác nhân. Chúng tôi lựa chọn một số tác nhân sau: a. Độ bền màu sau khi giặt Sản phẩm sau khi nhuộm lần lượt được giặt với các tác nhân lần lượt là nước, xàphòng, thuốc tẩy ở nhiệt độ 35-400C trong thời gian 15 phút, vắt khô, đem phơi hoặcsấy ở nhiệt độ không lớn hơn 60oC. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DỊCH CHIẾT TỪ GỖ VANG ĐỂ NHUỘM VẢI" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(39).2010 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DỊCH CHIẾT TỪ GỖ VANG ĐỂ NHUỘM VẢI A STUDY ON THE APPLICATION OF THE SOLUTION EXTRACTED FROM SAPPANWOOD TO FABRICS DYEING Giang Thị Kim Liên Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Dịch chiết bằng nước từ cây gỗ vang được ứng dụng để làm thuốc nhuộm vải với cácchất cắn màu khác nhau: Al2SO4, CrCl3, ZnSO4. Các chất liệu vải dùng để nhuộm là: cotton vàtơ tằm màu trắng. Độ bền màu sắc của vải sau khi nhuộm được đánh giá dựa theo các tiêuchí khác nhau như bền với giặt bằng xà phòng và thuốc tẩy, bền với mồ hôi và quá trình lànóng. Kết quả thu được sau khi nhuộm vải cho thấy: dịch chiết từ cây gỗ vang có khả năngtạo màu tốt trên hai loại vải nghiên cứu, màu sắc của vải sau khi nhuộm phong phú với các chấtcắn màu khác nhau. Các muối Al2(SO4)3, CrCl3 có thể sử dụng làm chất cắn màu tốt hơn so vớiZnSO4. Sản phẩm sau khi nhuộm có độ bền màu khá tốt với các chỉ tiêu đánh giá, đặc biệt làsản phẩm nhuộm trên vải tơ tằm. SUMMARY The solution extracted from sappanwood by water has been used to dye fabrics withdifferent mordants such as Al2SO4, CrCl3 and ZnSO4. The two materials used in dyeing werecotton and silk. The assessment of color and durability of the dyed materials was based ondifferrent criteria: they were durable when washed in water with soap and detergent and whensoaked with perspiration or when ironed.The results from dyeing show that the solutionextracted from sappanwood is able to create good colours on the two studied fabrics and thatthe fabric colours are diverse with different mordants. Al2(SO4)3 and CrCl3 can be better usedas mordants than ZnSO4. After being dyed, the products have relatively good color durabilitybased on different assessment criteria, especially the silk products.I. Đặt vấn đề Ngày nay, các loại thuốc nhuộm nhân tạo với màu sắc đa dạng được sử dụng rấtrộng rãi trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống, đáp ứng được thị hiếu thẩm mĩ ngày càngcao của người tiêu dùng. Tuy nhiên, do lạm dụng thái quá các sản phẩm nhuộm côngnghiệp cho nên đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của con người cũng như môitrường sống. Ý thức được những tác hại đó, con người ngày càng có xu hướng quay vềvới những sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên [1,2]. Việc nghiên cứu, khai thác và sửdụng những nguồn nguyên liệu màu tự nhiên để thay thế chất màu nhân tạo đang đượccác nhà khoa học hết sức quan tâm [3,4]. Cây gỗ vang tên khoa học là Caesalpiniasappan.L.1753 là loại cây vốn rất phổ biến ở các vùng miền núi, trung du ở Việt Nam.42 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(39).2010Đây là loại cây có rất nhiều giá trị sử dụng. Đặc biệt, gỗ vang là nguồn nguyên liệu đểsản xuất thuốc nhuộm thiên nhiên [3,4]. Trong bài báo này chúng tôi nghiên cứu ứngdụng của dịch chiết bằng nước từ cây gỗ vang để làm thuốc nhuộm vải với các chất cắnmàu khác nhau [5,6].II. Thực nghiệm1. Xử lý mẫu vải và tiến hành nhuộm [1,2] Ngâm 10g gỗ đã chẻ nhỏ với 60ml nước cất trong khoảng 1 ngày rồi đem chưngninh trên bếp điện trong 4 giờ. Dịch chiết đem lọc nóng thu được dung dịch màu, trongsuốt. Mẫu vải dùng thí nghiệm được cắt với kích thước 10x5cm. Mỗi loại vải chuẩn bị4 mẫu, xử lí trong 4 điều kiện: không sử dụng chất cắn màu, lần lượt sử dụng các chấtcắn màu là Al2(SO4)3, CrCl3, ZnSO4. Dung dịch các muối dùng để cắn màu được pha ở các nồng độ là: 0.05M; 0.1M;0.15M; 0.2M; 0.25M. Dịch chiết được đo bằng máy quang phổ UV-VIS để xác định mật độ quang D1.Sau khi xử lý xong mẫu vải thì tiến hành nhuộm. Lấy mẫu vải ra giặt bằng nước ấm400C, vắt, phơi khô hoặc đem sấy ở 600C rồi tiến hành so màu. Trộn dung dịch màu thuđược sau khi nhuộm và nước lưu sau khi giặt, đem đo UV-VIS. Xác định được mật độquang còn lại của dung dịch sau khi nhuộm vải D2 D1 − D2 So sánh D1 với D2. Xác định tỉ lệ ăn màu a của vải theo CT: a = ⋅ 100 D12. Đánh giá độ bền màu của sản phẩm sau nhuộm [1,6,7] Độ bền màu với mỗi tác nhân được đánh giá bằng sự thay đổi màu ban đầu cũngnhư mức độ dây màu sang vải trắng cùng gia công. Độ bền màu của vật liệu chịu ảnhhưởng của nhiều tác nhân. Chúng tôi lựa chọn một số tác nhân sau: a. Độ bền màu sau khi giặt Sản phẩm sau khi nhuộm lần lượt được giặt với các tác nhân lần lượt là nước, xàphòng, thuốc tẩy ở nhiệt độ 35-400C trong thời gian 15 phút, vắt khô, đem phơi hoặcsấy ở nhiệt độ không lớn hơn 60oC. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo triết học báo cáo nông nghiệp báo cáo kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 282 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 177 0 0 -
8 trang 175 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 158 0 0
-
6 trang 150 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 142 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 125 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
6 trang 109 0 0