Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: NGHIÊN CỨU VÀ LẬP CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN PHỤC VỤ CÔNG TÁC LÀM KHÔ HỐ MÓNG KHI THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN SÔNG

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 893.03 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công tác làm khô hố móng dưới sự bảo vệ của đê quây đóng vai trò rất quan trọng khi thi công các công trình đầu mối thuỷ lợi trên các dòng sông. Bài báo này giới thiệu chương trình tính thấm phục vụ điều khiển thi công làm khô hố móng, dưới sự bảo vệ của hệ thống đê quây bằng đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU VÀ LẬP CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN PHỤC VỤ CÔNG TÁC LÀM KHÔ HỐ MÓNG KHI THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN SÔNG" NGHIÊN CỨU VÀ LẬP CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN PHỤC VỤ CÔNG TÁC LÀM KHÔ HỐ MÓNG KHI THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN SÔNG STUDYING AND PROGRAMMING PERMEATION TO DRY THE FOUNDATIONS OF THE HYDRAULIC WORKS ON RIVERS NGÔ VĂN DŨNG Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Công tác làm khô hố móng dưới sự bảo vệ của đê quây đóng vai trò rất quan trọng khi thi công các công trình đầu mối thuỷ lợi trên các dòng sông. Bài báo này giới thiệu chương trình tính thấm phục vụ điều khiển thi công làm khô hố móng, dưới sự bảo vệ của hệ thống đê quây bằng đất. ABSTRACT Drying the foundation under the protection of small dykes takes an important role when executing the main hydraulic work on rivers. This paper introduces a method of calculating the waste water permeation to control the foundation drying of the hydraulic works, under the protection of earth small- dyke systems.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khi xây dựng các công trình thu ỷ lợi trên sông, phần móng công trình đều nằm dướimặt đất thiên nhiên, môi trường hố móng thường ở trạng thái không bão hoà hoặc bão hoànước, rất phức tạp, đặc biệt là luôn luôn chịu ảnh hưởng của mực nước ngầm vận động. Mặtkhác quá trình xây dựng công trình hố móng luôn phải được giữ gìn khô ráo. Bài báo nàytrình bày một giải pháp tính toán xác định lượng nước chảy vào hố móng giúp cho người thicông được luôn chủ động để xây dựng công trình chính đạt được hiệu quả và an toàn.2. ĐẶC ĐIỂM CÁC GIAI ĐOẠN THI CÔNG HAY GẶP TRONG THỰC TẾ 2.1. Giới thiệu tổng quát các giai đoạn thi công làm khô hố móng Với mục đích là làm khô khu vực xây dựng công trình trên các lòng dẫn sông suối vàbảo đảm yêu cầu sử dụng tổng hợp nguồn nước ở hạ lưu, người ta phải xây dựng một loạt hệthống các công trình tạm phục vụ thi công đó là: Công trình tháo nước và hệ thống đê quây. Công trình tháo nước và hệ thống đê quây là một phần lòng dẫn cũ hoặc qua kênh, quamáng, qua ống, qua đường hầm, qua các công trình tràn nước v.v... Công trình ngăn nước làhệ thống đê quây bảo vệ hố móng ngăn nước từ lòng dẫn thấm chảy vào. Về cấu tạo, kết cấucủa đê quây bao gồm rất nhiều loại vật liệu khác nhau. Tuy nhiên, các công trình trên sông đêquây bằng đất được ứng dụng rất phổ biến vì giá thành rẻ, dễ thi công… Trong thực tế thườnggặp các loại sơ đồ sau: + Đê quây đất đặt trên nền không thấm có vật thoát nước bằng trụ. + Đê quây đất có vật thoát nước kiểu gối phẳng hoặc gối phẳng kiểu kín + Đê quây đất có vật thoát nước kiểu trụ thẳng đứng hoặc nằm ngang trong đê quây. + Nhiều loại kết cấu đê quây bằng đất khác… Trong bài báo này tác giả trình bày khái quát một sơ đồ phương pháp tháo nước mặtthường dùng nhất là đê quây đồng chất đắp trên nền nhiều lớp có hệ số thấm khác nhau. 2.2. Cơ sở tính toán phương pháp thoát nước mặt Dòng thấm và dòng chảy mặt chảy vào hố móng là lượng nước cần thoát để làm khôhố móng trong quá trình thi công. Trong trường hợp tổng quát có 2 thời kỳ: + Thời kỳ bơm cạn nước ban đầu: Đây là thời kỳ sau khi chặn dòng xong và đắp xong hệ thống đê quây. Lúc này phạmvi xây dựng cần được bơm cạn do đó mực nước trong hố móng được bơm hút hạ thấp dần từđộ sâu ban đầu Hbđ xuống độ sâu Hm thoả mãn độ sâu thi công. Mực nước thượng lưu “phíangoài đê quây xem như không đổi” vì thời gian bơm cạn móng thường rất ngắn (xem hình vẽ1). § ª qu©y däc vµ ngang MN ban ® u Ç MN s«ng PH¹ M VI h è mã n g MN b¬m c¹ n k4 k3 Hình 1. Hố móng công trình thời đầu + Thời kỳ đào móng và thi công công trình chính: Thời kỳ này móng phải luôn luôn được giữ khô ráo để thi công công trình chính.Lượng nước làm khô hố móng chủ yếu là lượng nước từ ngoài sông, bờ, thấm vào mái hốmóng, lúc này lượng nước bên trong móng luôn ở trạng thái ổn định hm = const mực nướcsông biến đổi theo điều kiện thuỷ văn dòng chảy và địa chất t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: