Báo cáo nghiên cứu khoa học: NGHIÊN CỨU VỀ QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.55 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn học hiện đại và quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam là vấn đề được đề cập rất nhiều trong các công trình nghiên cứu từ giữa thế kỷ XX đến nay. Tuy nhiên quan điểm của các tác giả về hiện tượng này rất khác nhau. Nguyên nhân của sự khác biệt này được bắt nguồn từ phương pháp luận nghiên cứu văn học và vấn đề phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU VỀ QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(28).2008 NGHIÊN CỨU VỀ QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI H ÓA VĂN HỌC VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN A PROCESS MODERNIZE OF VIETNAMESE LITERATURE – SOME PROBLEMS OF METHODOLOGY NGUYỄN PHONG NAM Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Văn học hiện đại và quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam là vấn đề được đề cập rất nhiều trong các công trình nghiên cứu từ giữa thế kỷ XX đến nay. Tuy nhiên quan điểm của các tác giả về hiện tượng này rất khác nhau. Nguyên nhân của sự khác biệt này được bắt nguồn từ phương pháp luận nghiên cứu văn học và vấn đề phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam. Bài viết này đi sâu phân tích một số quan niệm về văn học hiện đại và hiện đại hóa văn học, từ đó đề xuất một phương pháp nghiên cứu riêng cho đối tượng này: phương pháp loại hình, dưới quan điểm tích hợp. ABSTRACT In the research about Vietnamese literature (from middle XX century to present), problem modern literature and process modernize of Vietnamese literature is very impotant. However, the point of view of researchers are different from each other. The reason of this difference is the methodology of literary research and the chronological division in the Vietnamese literary history. This article is to analyse some conceptions about modern literature and modernize of Vietnamese literature. Then, suggesting a new research methodology for them: methodology of typology and accumulative position. Trong các công trình nghiên cứu, khảo luận về văn học Việt Nam giai đoạn cuốithế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, vấn đề văn học hiện đại và hiện đại hóa văn học thườngxuyên được đề cập . Đối với bộ môn lịch sử văn học, đây là những khái niệm có ý nghĩarất quan trọng bởi nó liên quan tới việc nhận diện lịch sử, đánh giá thành tựu, khái quátquy luật phát triển của văn học dân tộc. Thế nhưng xung quanh vấn đề này, ý kiến củacác nhà nghiên cứu lại hết sức khác nhau. Những cuộc tranh luận, bàn thảo về khái niệmvăn họ c hiện đại là gì? diễn tiến của quá trình hiện đại hóa văn học ra sao? mốc thờigian cụ thể vào thời điểm nào?... là những điều đã được đặt ra từ những năm bốn mươicủa thế kỷ trước và kéo dài cho đến nay. Thực tế thì trong một số giáo trình hiện hành, quá trình hi n đại hóa văn học ệViệt Nam thường được nói một cách chung chung là vào khoảng đầu thế kỷ XX. Mộtlối diễn đạt mơ hồ như vậy có vẻ dung hòa được nhiều quan điểm khác xa nhau song kỳthực lại gây khó khăn cho người học. Đấy là chưa kể xét về thực chất, giá trị (thông tin) 111 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(28).2008khoa học của nó rất ít. Rút cuộc, sinh viên sẽ rất hoang mang trước các cột mốc nămtháng khác nhau được trình bày trong tài liệu: quá trình hiện đại hóa văn học dân tộc cóthể (muộn nhất) là năm 1932, cũng có thể là năm 1930, hoặc nữa 1925, … và lùi dầncho đến năm 1858, thậm chí cả trước đó nữa. Theo chúng tôi, sự khác biệt trong kiến giải của các nhà nghiên cứu về văn họchiện đại và hiện đại hóa văn học vốn có gốc gác từ những vấn đề có tính chất phươngpháp luận về phân kỳ văn học. Khái niệm lịch sử văn học (hiện hành), trên một phươngdiện nào đó, thực chất là những cách nhìn về các sự kiện, hiện tượng (văn học) mangtính cá nhân c nhà nghiên cứu. Xuất phát từ những quan niệm khác nhau về lịch sử ủavăn học , các tác giả đã t ạo lập ra những quá trình văn học không giống nhau. Chính vìthế, để có một câu trả lời thỏa đáng về vấn đề văn học hiện đại và hiện đại hóa văn họcthì điểm mấu chốt là phải thay đổi về quan niệm, về phương pháp. Vấn đề cốt tử ở đâychính là phương pháp nhận thức. Nhưng trước hết (và quan trọng hơn cả), là cần bàn kỹnội hàm của các khái niệm văn học hiện đại và hiện đại hóa văn học (một “cặp đôi” liênquan mật thiết với nhau). Thực ra thì cũng đã có nhiều tên gọi khác được dùng trong các công trình nghiêncứu suốt nửa thế kỷ qua để chỉ cái đối tượng chúng ta đang bàn, chẳng hạn: “văn họcmới”, “văn học (văn chương) quốc ngữ”, hoặc hẹp hơn như “văn xuôi quốc ngữ”, “vănxuôi mới”, “thơ Mới”… Tuy vậy, văn học hiện đại vẫn là cách gọi phổ biến nhất. Vảchăng, bản thân thuật ngữ văn học hiện đại cũng đã bao hàm trong đó khá đầy đủ cáctính chất, đặc điểm: mới về nội dung tư tưởng và thi pháp, ký chép bằng chữ quốc ngữ,gồm cả mọi loại thể thơ, văn xuôi…. Tất nhiên khái niệm này không liên quan gì đến “chủ nghĩa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU VỀ QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(28).2008 NGHIÊN CỨU VỀ QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI H ÓA VĂN HỌC VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN A PROCESS MODERNIZE OF VIETNAMESE LITERATURE – SOME PROBLEMS OF METHODOLOGY NGUYỄN PHONG NAM Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Văn học hiện đại và quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam là vấn đề được đề cập rất nhiều trong các công trình nghiên cứu từ giữa thế kỷ XX đến nay. Tuy nhiên quan điểm của các tác giả về hiện tượng này rất khác nhau. Nguyên nhân của sự khác biệt này được bắt nguồn từ phương pháp luận nghiên cứu văn học và vấn đề phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam. Bài viết này đi sâu phân tích một số quan niệm về văn học hiện đại và hiện đại hóa văn học, từ đó đề xuất một phương pháp nghiên cứu riêng cho đối tượng này: phương pháp loại hình, dưới quan điểm tích hợp. ABSTRACT In the research about Vietnamese literature (from middle XX century to present), problem modern literature and process modernize of Vietnamese literature is very impotant. However, the point of view of researchers are different from each other. The reason of this difference is the methodology of literary research and the chronological division in the Vietnamese literary history. This article is to analyse some conceptions about modern literature and modernize of Vietnamese literature. Then, suggesting a new research methodology for them: methodology of typology and accumulative position. Trong các công trình nghiên cứu, khảo luận về văn học Việt Nam giai đoạn cuốithế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, vấn đề văn học hiện đại và hiện đại hóa văn học thườngxuyên được đề cập . Đối với bộ môn lịch sử văn học, đây là những khái niệm có ý nghĩarất quan trọng bởi nó liên quan tới việc nhận diện lịch sử, đánh giá thành tựu, khái quátquy luật phát triển của văn học dân tộc. Thế nhưng xung quanh vấn đề này, ý kiến củacác nhà nghiên cứu lại hết sức khác nhau. Những cuộc tranh luận, bàn thảo về khái niệmvăn họ c hiện đại là gì? diễn tiến của quá trình hiện đại hóa văn học ra sao? mốc thờigian cụ thể vào thời điểm nào?... là những điều đã được đặt ra từ những năm bốn mươicủa thế kỷ trước và kéo dài cho đến nay. Thực tế thì trong một số giáo trình hiện hành, quá trình hi n đại hóa văn học ệViệt Nam thường được nói một cách chung chung là vào khoảng đầu thế kỷ XX. Mộtlối diễn đạt mơ hồ như vậy có vẻ dung hòa được nhiều quan điểm khác xa nhau song kỳthực lại gây khó khăn cho người học. Đấy là chưa kể xét về thực chất, giá trị (thông tin) 111 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(28).2008khoa học của nó rất ít. Rút cuộc, sinh viên sẽ rất hoang mang trước các cột mốc nămtháng khác nhau được trình bày trong tài liệu: quá trình hiện đại hóa văn học dân tộc cóthể (muộn nhất) là năm 1932, cũng có thể là năm 1930, hoặc nữa 1925, … và lùi dầncho đến năm 1858, thậm chí cả trước đó nữa. Theo chúng tôi, sự khác biệt trong kiến giải của các nhà nghiên cứu về văn họchiện đại và hiện đại hóa văn học vốn có gốc gác từ những vấn đề có tính chất phươngpháp luận về phân kỳ văn học. Khái niệm lịch sử văn học (hiện hành), trên một phươngdiện nào đó, thực chất là những cách nhìn về các sự kiện, hiện tượng (văn học) mangtính cá nhân c nhà nghiên cứu. Xuất phát từ những quan niệm khác nhau về lịch sử ủavăn học , các tác giả đã t ạo lập ra những quá trình văn học không giống nhau. Chính vìthế, để có một câu trả lời thỏa đáng về vấn đề văn học hiện đại và hiện đại hóa văn họcthì điểm mấu chốt là phải thay đổi về quan niệm, về phương pháp. Vấn đề cốt tử ở đâychính là phương pháp nhận thức. Nhưng trước hết (và quan trọng hơn cả), là cần bàn kỹnội hàm của các khái niệm văn học hiện đại và hiện đại hóa văn học (một “cặp đôi” liênquan mật thiết với nhau). Thực ra thì cũng đã có nhiều tên gọi khác được dùng trong các công trình nghiêncứu suốt nửa thế kỷ qua để chỉ cái đối tượng chúng ta đang bàn, chẳng hạn: “văn họcmới”, “văn học (văn chương) quốc ngữ”, hoặc hẹp hơn như “văn xuôi quốc ngữ”, “vănxuôi mới”, “thơ Mới”… Tuy vậy, văn học hiện đại vẫn là cách gọi phổ biến nhất. Vảchăng, bản thân thuật ngữ văn học hiện đại cũng đã bao hàm trong đó khá đầy đủ cáctính chất, đặc điểm: mới về nội dung tư tưởng và thi pháp, ký chép bằng chữ quốc ngữ,gồm cả mọi loại thể thơ, văn xuôi…. Tất nhiên khái niệm này không liên quan gì đến “chủ nghĩa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo kinh tế báo cáo nông nghiệp báo cáo văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 284 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
6 trang 152 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 144 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
6 trang 109 1 0