Báo cáo nghiên cứu khoa học: NGỮ NGHĨA THỦ TỤC CỦA CHƯƠNG TRÌNH LOGIC CÓ RÀNG BUỘC
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.83 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lập trình logic ràng buộc (CLP) là một hướng mở rộng của lập trình logic, đã được nhiều người đầu tư nghiên cứu và có thể tìm thấy trong nhiều công trình [1], [2], [3], [8]. Cơ chế lập trình này đưa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGỮ NGHĨA THỦ TỤC CỦA CHƯƠNG TRÌNH LOGIC CÓ RÀNG BUỘC"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 53, 2009 NGỮ NGHĨA THỦ TỤC CỦA CHƯƠNG TRÌNH LOGIC CÓ RÀNG BUỘC Tr ng Công Tu nơư ấ Tr ng i h c Khoa h c, i h c Hu ờư ọ ạĐ ọ ạĐ ọ ế Tr n Th Ng c Trang ầ ọị Trung tâm Công ngh thông tin, i h c Hu ệ ọ ạĐ ế TÓM TẮT L p trình logic ràng bu c (CLP) là m t h ng ti p c n m i trong l p trình logic, c ậ ộ ớư ộ ế ậ ớ ậ ợưđra i b i s k t h p tính khai báo c a l p trình logic v i tính hi u qu c a quá trình gi i quy t ợ ế ự ở ờđ ậủ ớ ệ ủả ả ếràng bu c. Trong bài báo này, chúng tôi t p trung trình bày ng ngh a th t c c a ch ng trình ộ ậ ữ ủ ụủ ĩ ơưlogic có ràng bu c thông qua các d n xu t và cây suy d n t ích, ng th i ch ra nh ng i u ộ ẫ ấ đừ ẫ ồđ ỉờ ềđ ữki n trên hàm x lý ràng bu c m b o r ng ng ngh a này là c l p v i các quy t c ch n ệ ử ảđ ểđ ộ ằả ữ ĩ ớ ậ ộđ ắ ọliteral trong ích. đI. Mở đầu Lập trình logic ràng buộc (CLP) là một hướng mở rộng của lập trình logic, đãđược nhiều người đầu tư nghiên cứu và có thể tìm thấy trong nhiều công trình [1], [2],[3], [8]. Cơ chế lập trình này đưa ra một khung hình thức với việc tổng quát hóa các hệphương trình hạng thức trong lập trình logic thành các ràng buộc từ miền tính toán đãđược định nghĩa trước. Việc nghiên cứu ngữ nghĩa của các ngôn ngữ CLP đã thực sựhữu dụng trong việc mô hình hóa hệ thống và giải quyết các bài toán tối ưu phức tạptrong cuộc sống. Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu ngữ nghĩa thủ tục của chương trìnhlogic có ràng buộc và chỉ ra những điều kiện trên hàm xử lý ràng buộc để đảm bảo rằngngữ nghĩa này là độc lập với các quy tắc chọn literal trong đích.II. Một số định nghĩa và khái niệm cơ sở Phần này chỉ trình bày tóm tắt một số khái niệm cơ sở của chương trình logic córàng buộc, chi tiết đầy đủ hơn cũng như một số khái niệm khác của lập trình logic có thểxem trong [10]. 2.1. Miền ràng buộc Định nghĩa 2.1. Bộ ký hiệu là một tập hữu hạn, khác rỗng các ký hiệu, bao gồmcác ký hiệu hàm và ký hiệu vị từ. Mỗi ký hiệu có một số tự nhiên kèm theo, gọi là bậccủa ký hiệu. (Bộ ký hiệu thường được ký hiệu là ∑). 145 Định nghĩa 2.2. Cho bộ ký hiệu ∑, một ∑-cấu trúc, ký hiệu là , là một thểhiện của các ký hiệu trong ∑ bao gồm: Một tập D khác rỗng, Một phép gán mỗi ký hiệu hàm f bậc n trong ∑ với một ánh xạ từ Dn vào D. Một phép gán mỗi ký hiệu vị từ p bậc n trong ∑ với một ánh xạ từ Dn vào tập{true, false}. Các vị từ trong chương trình logic có ràng buộc được chia thành hai lớp: cácràng buộc nguyên tố và các nguyên tố do người sử dụng định nghĩa. Các ràng buộcnguyên tố đã được định nghĩa với ngữ nghĩa xác định. Định nghĩa 2.3. Nếu p là ký hiệu vị từ bậc n và t1,...,tn là các hạng thức thìp(t1,...,tn) được gọi là một nguyên tố. Định nghĩa 2.4. Một ràng buộc nguyên tố có dạng p(t1,… tn), trong đó t1,…, tn là các hạng thứcvà p ∈ ∑ là một ký hiệu vị từ. Một ràng buộc là hội của các ràng buộc nguyên tố. Một literal là một nguyên tố hoặc ràng buộc nguyên tố. Định nghĩa 2.5. Một ∑-công thức là một công thức bậc nhất được xây dựng từcác ràng buộc nguyên tố, các ký hiệu kết nối logic ∧, ∨ , ¬, → các ký hiệu lượng tử ∀và ∃. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGỮ NGHĨA THỦ TỤC CỦA CHƯƠNG TRÌNH LOGIC CÓ RÀNG BUỘC"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 53, 2009 NGỮ NGHĨA THỦ TỤC CỦA CHƯƠNG TRÌNH LOGIC CÓ RÀNG BUỘC Tr ng Công Tu nơư ấ Tr ng i h c Khoa h c, i h c Hu ờư ọ ạĐ ọ ạĐ ọ ế Tr n Th Ng c Trang ầ ọị Trung tâm Công ngh thông tin, i h c Hu ệ ọ ạĐ ế TÓM TẮT L p trình logic ràng bu c (CLP) là m t h ng ti p c n m i trong l p trình logic, c ậ ộ ớư ộ ế ậ ớ ậ ợưđra i b i s k t h p tính khai báo c a l p trình logic v i tính hi u qu c a quá trình gi i quy t ợ ế ự ở ờđ ậủ ớ ệ ủả ả ếràng bu c. Trong bài báo này, chúng tôi t p trung trình bày ng ngh a th t c c a ch ng trình ộ ậ ữ ủ ụủ ĩ ơưlogic có ràng bu c thông qua các d n xu t và cây suy d n t ích, ng th i ch ra nh ng i u ộ ẫ ấ đừ ẫ ồđ ỉờ ềđ ữki n trên hàm x lý ràng bu c m b o r ng ng ngh a này là c l p v i các quy t c ch n ệ ử ảđ ểđ ộ ằả ữ ĩ ớ ậ ộđ ắ ọliteral trong ích. đI. Mở đầu Lập trình logic ràng buộc (CLP) là một hướng mở rộng của lập trình logic, đãđược nhiều người đầu tư nghiên cứu và có thể tìm thấy trong nhiều công trình [1], [2],[3], [8]. Cơ chế lập trình này đưa ra một khung hình thức với việc tổng quát hóa các hệphương trình hạng thức trong lập trình logic thành các ràng buộc từ miền tính toán đãđược định nghĩa trước. Việc nghiên cứu ngữ nghĩa của các ngôn ngữ CLP đã thực sựhữu dụng trong việc mô hình hóa hệ thống và giải quyết các bài toán tối ưu phức tạptrong cuộc sống. Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu ngữ nghĩa thủ tục của chương trìnhlogic có ràng buộc và chỉ ra những điều kiện trên hàm xử lý ràng buộc để đảm bảo rằngngữ nghĩa này là độc lập với các quy tắc chọn literal trong đích.II. Một số định nghĩa và khái niệm cơ sở Phần này chỉ trình bày tóm tắt một số khái niệm cơ sở của chương trình logic córàng buộc, chi tiết đầy đủ hơn cũng như một số khái niệm khác của lập trình logic có thểxem trong [10]. 2.1. Miền ràng buộc Định nghĩa 2.1. Bộ ký hiệu là một tập hữu hạn, khác rỗng các ký hiệu, bao gồmcác ký hiệu hàm và ký hiệu vị từ. Mỗi ký hiệu có một số tự nhiên kèm theo, gọi là bậccủa ký hiệu. (Bộ ký hiệu thường được ký hiệu là ∑). 145 Định nghĩa 2.2. Cho bộ ký hiệu ∑, một ∑-cấu trúc, ký hiệu là , là một thểhiện của các ký hiệu trong ∑ bao gồm: Một tập D khác rỗng, Một phép gán mỗi ký hiệu hàm f bậc n trong ∑ với một ánh xạ từ Dn vào D. Một phép gán mỗi ký hiệu vị từ p bậc n trong ∑ với một ánh xạ từ Dn vào tập{true, false}. Các vị từ trong chương trình logic có ràng buộc được chia thành hai lớp: cácràng buộc nguyên tố và các nguyên tố do người sử dụng định nghĩa. Các ràng buộcnguyên tố đã được định nghĩa với ngữ nghĩa xác định. Định nghĩa 2.3. Nếu p là ký hiệu vị từ bậc n và t1,...,tn là các hạng thức thìp(t1,...,tn) được gọi là một nguyên tố. Định nghĩa 2.4. Một ràng buộc nguyên tố có dạng p(t1,… tn), trong đó t1,…, tn là các hạng thứcvà p ∈ ∑ là một ký hiệu vị từ. Một ràng buộc là hội của các ràng buộc nguyên tố. Một literal là một nguyên tố hoặc ràng buộc nguyên tố. Định nghĩa 2.5. Một ∑-công thức là một công thức bậc nhất được xây dựng từcác ràng buộc nguyên tố, các ký hiệu kết nối logic ∧, ∨ , ¬, → các ký hiệu lượng tử ∀và ∃. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành y họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 285 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
23 trang 208 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 185 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 178 0 0
-
9 trang 173 0 0