Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: NHẬN THỨC VÀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIỮA THUỐC NỘI VÀ THUỐC NGOẠI

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 341.19 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hội nhập kinh tế quốc tế đã đặt ra nhiều thách thức cho công nghiệp dược Việt Nam. Trên thị trường nội địa, dược phẩm Việt Nam chưa chiếm được lòng tin của người tiêu dùng. Nghiên cứu này đánh giá sơ lược thực trạng ngành công nghiệp dược Việt Nam, so sánh tương quan giữa thuốc nội và thuốc ngoại thông qua phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng nhằm tìm hiểu nhận thức và sự lựa chọn thuốc......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NHẬN THỨC VÀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIỮA THUỐC NỘI VÀ THUỐC NGOẠI" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 NHẬN THỨC VÀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIỮA THUỐC NỘI VÀ THUỐC NGOẠI DANANG CONSUMERS’ PERCEPTION AND CHOICE OF DOMESTIC AND IMPORTED MEDICAMENTS Bùi Thanh Huân Bùi Thị Thanh Thu Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Cựu sinh viên Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Hội nhập kinh tế quốc tế đã đặt ra nhiều thách thức cho công nghiệp dược Việt Nam.Trên thị trường nội địa, dược phẩm Việt Nam chưa chiếm được lòng tin của người tiêu dùng.Nghiên cứu này đánh giá sơ lược thực trạng ngành công nghiệp dược Việt Nam, so sánhtương quan giữa thuốc nội và thuốc ngoại thông qua phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng nhằmtìm hiểu nhận thức và sự lựa chọn thuốc sử dụng của họ. Trên cơ sở nhận ra những điểmmạnh và điểm yếu của thuốc nội so với thuốc ngoại, một số kiến nghị được đề xuất cho cácdoanh nghiệp sản xuất dược phẩm nhằm từng bước hoàn thiện hoạt động kinh doanh, đáp ứngmong đợi của người tiêu dùng, đối phó với những thách thức cạnh tranh toàn cầu và đạt đượccác mục tiêu đề ra. ABSTRACT International economic integration has posed many challenges to Vietnamesepharmaceutical industry. On domestic markets, Vietnamese medicaments have not yet gainedthe confidence of consumers. This study evaluates the current general situation ofpharmaceutical industry in Vietnam and compares domestic with imported medicamentsthrough direct interviews with consumers to find out their perception and choice on differentmedicaments. Based on the strong and weak points of domestic medicaments in comparisonwith oversea medicines, some solutions are suggested to pharmaceutical manufacturers so thatthey can make gradual improvement of their businesses to meet consumers’ demand, cope withthe threats in global competitions and achieve their defined objectives.1. Đặt vấn đề Trong thời gian qua, mặc dù nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưng lĩnh vựcdược phẩm Việt Nam vẫn phát triển khá mạnh, tăng trưởng bình quân hàng năm trên10%, dự đoán đạt từ 2,25 đến 2,40 tỷ đô la Mỹ vào năm 2015 và có thể tăng đến 3,50 tỷđô la Mỹ vào năm 2020 [1]. Hiện nay, các doanh nghiệp trong nước đã sản xuất đượchầu hết các loại thuốc điều trị thông thường. Dù chưa thể sánh ngang với thuốc ngoạinhưng nhiều nhãn hiệu thuốc nội vẫn có khả năng thay thế hàng ngoại nhập mà giá lạithấp hơn nhiều. Nhìn lại quá khứ, ngành công nghiệp dược Việt Nam lạc hậu về công nghệ, chủngloại sản phẩm nghèo nàn, chất lượng thấp và mẫu mã không đẹp. Giai đoạn ấy đã để lạitrong người tiêu dùng một khái niệm “Thuốc nội”. Thương hiệu “Thuốc nội” đã và đang140 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010là một trở ngại lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong cạnh tranh với các dược phẩmnhập khẩu với tên gọi là “Thuốc ngoại”. Có thể nói thuốc nội chưa thật sự cạnh tranhthành công trên thị trường nội địa trước các đối thủ ngoại đến từ rất nhiều quốc gia. Từ khi nước ta gia nhập WTO, cạnh tranh giữa thuốc nội và thuốc ngoại ngàycàng trở nên quyết liệt hơn. Các doanh nghiệp đã chú trọng cải tiến công nghệ theo tiêuchuẩn quốc tế, đào tạo nhân lực, xây dựng hệ thống kiểm tra chất lượng toàn diện, pháttriển quan hệ hợp tác với các viện nghiên cứu, các trường đại học. Tuy nhiên, ngànhcông nghiệp dược Việt Nam vẫn được xem là chậm phát triển; chưa làm tốt công tácMarketing và chưa chú trọng đến yêu cầu của khách hàng; gặp khó khăn trong đầu tưnghiên cứu; chủ yếu sản xuất các loại thuốc thông thường, thuốc gốc (generics); sảnxuất có nhiều trùng lắp, gây nên hiện tượng cạnh tranh về giá; 90% dược chất chính lànhập khẩu; chưa chú trọng đầu tư vào hệ thống kho tàng, dịch vụ vận chuyển. Theo cácchuyên gia Chương trình SIDA, công nghiệp dược Việt Nam được đánh giá ở cấp độphát triển từ 2,5 đến 3 theo thang phân loại 4 cấp độ của WHO và UNCTAD [2]. Theo cam kết của Việt Nam trong WTO, kể từ 01/01/2009 các doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài và chi nhánh của doanh nghiệp nước ngoài được phép trực tiếpnhập khẩu và phân phối dược phẩm tại Việt Nam với mức thuế trung bình giảm còn2,5% sau 05 năm kể từ ngày Việt Nam là thành viên chính thức của WTO [2]. Tính đếnđầu năm 2009, đã có 438 doanh nghiệp dược nước ngoài đăng ký hoạt động tại ViệtNam [3]. Các doanh nghiệp này có tính chuyên nghiệp cao, tham gia vào hầu hết cáckhâu phân phối, có ưu thế trong việc đào tạo ra những chuyên viên Marketing giỏi, đủsức tiếp cận thị trường nhằm quảng bá sản phẩm... Dự báo thị trường dược phẩm ViệtNam s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: