Báo cáo nghiên cứu khoa học Nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị: Hiện trạng khai thác, sử dụng và quản lý phục vụ tiêu chí phát triển bền vững
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 465.66 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước dưới đất là tài nguyên quý báu của quốc gia và ngày càng chịu nhiều sức ép do sự biến đổi khí hậu cũng như sự phát triển kinh tế xã hội của các vùng lãnh thổ. Bài báo giới thiệu những kết quả nghiên cứu dưới đất
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị: Hiện trạng khai thác, sử dụng và quản lý phục vụ tiêu chí phát triển bền vững "TạpchíKhoahọcĐạihọcQuốcgiaHàNội,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)95‐102 Nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị: Hiện trạng khai thác, sử dụng và quản lý phục vụ tiêu chí phát triển bền vững Nguyễn Thanh Sơn1,*, Trần Ngọc Anh1, Nguyễn Tiền Giang1, Ngô Chí Tuấn1, Nguyễn Đức Hạnh1, Nguyễn Hiệu2, Đặng Văn Bào2 1 Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 2 Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Ngày nhận 02 tháng 01 năm 2009 Tóm tắt. Nước dưới đất là tài nguyên quý báu của quốc gia và ngày càng chịu nhiều sức ép do sự biến đổi khí hậu cũng như sự phát triển kinh tế xã hội của các vùng lãnh thổ. Bài báo giới thiệu những kết quả nghiên cứu dưới đất ở miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị nhằm nêu thực trạng khai thác, sử dụng và quản lý nước dưới đất. Qua đó thấy được những tồn tại về mặt thể chế, chính sách và thực hiện quản lý ở địa phương, đồng thời nêu bật những nguy cơ ô nhiễm nguồn nước quý báu này và kiến nghị các giải pháp bảo vệ môi trường nước dưới đất.1. Đặt vấn đề ∗ thấp mực nước, nhiễm bẩn, xâm nhập mặn… làm ảnh hưởng đến việc cấp nước ở nhiều vùng. Tại Quảng Trị, tình hình khai thác nước dưới Tài nguyên nước là một dạng tài nguyên đất hiện không có một quy hoạch nào, việc khaithiết yếu để phát triển kinh tế xã hội của đất thác nước dưới đất tự phát đang là một vấn đềnước, trong đó tài nguyên nước dưới đất là một nổi cộm. Chất lượng nước dưới đất nhiều khithành phần hết sức quan trọng. Nước dưới đất không kiểm soát được do nuôi trồng thủy sản vàđược biết đến như là một nguồn nước có chất các chất thải công nghiệp, sinh hoạt dịch vụ. Đểlượng cao, chủ yếu sử dụng vào mục đích công bảo đảm khai thác lâu dài, bền vững nguồn tàinghiệp, sinh hoạt và dịch vụ. Tuy nhiên, trong nguyên này, ngày 2/6/2004 Bộ trưởng Bộ Tàithời gian gần đây, sự phát triển nhanh chóng nguyên và Môi trường đã ra chỉ thị sốcác hoạt động công nghiệp và dịch vụ, quá trình 02/2004/CT-BTNMT, về việc tăng cường quảnđô thị hóa và gia tăng dân số đã đòi hỏi nhu cầu lý tài nguyên nước dưới đất, yêu cầu các Sở Tàinước ngày càng tăng cả về số lượng và chất nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố trựclượng, tạo ra sức ép lớn đối với nguồn nước thuộc trung ương thực hiện một số các nhiệmdưới đất. Bên cạnh đó, việc khai thác, thăm dò vụ trong đó:không theo quy hoạch, khai thác quá mức nướcdưới đất đã gây nên hiện tượng suy giảm cả về 1. Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thácsố lượng và chất lượng nước dưới đất, gây hạ nước dưới đất trên địa bàn; đánh giá mực nước_______ hạ thấp, chất lượng nước đối với các công trình∗ khai thác nước dưới đất tập trung. Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-38584943. E-mail: sonnt@vnu.edu.vn 9596 N.T.Sơnvànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựNhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)95‐102 lớn với công suất đến 15.000 m3/ngày phục vụ 2. Xây dựng quy hoạch khai thác, sử dụngvà bảo vệ nước dưới đất trong phạm vi của tỉnh, cho các thị xã, khu công nghiệp... Do nhiềutrước mắt thực hiện ở các vùng trọng điểm, bao vùng nông thôn chưa có hệ thống cấp nước tậpgồm: các khu đô thị, khu công nghiệp, vùng trung, thậm chí ở các đô thị nhiều nơi cũngkhai thác nước dưới đất tập trung, vùng khó chưa có mạng cấp nước sạch, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị: Hiện trạng khai thác, sử dụng và quản lý phục vụ tiêu chí phát triển bền vững "TạpchíKhoahọcĐạihọcQuốcgiaHàNội,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)95‐102 Nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị: Hiện trạng khai thác, sử dụng và quản lý phục vụ tiêu chí phát triển bền vững Nguyễn Thanh Sơn1,*, Trần Ngọc Anh1, Nguyễn Tiền Giang1, Ngô Chí Tuấn1, Nguyễn Đức Hạnh1, Nguyễn Hiệu2, Đặng Văn Bào2 1 Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 2 Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Ngày nhận 02 tháng 01 năm 2009 Tóm tắt. Nước dưới đất là tài nguyên quý báu của quốc gia và ngày càng chịu nhiều sức ép do sự biến đổi khí hậu cũng như sự phát triển kinh tế xã hội của các vùng lãnh thổ. Bài báo giới thiệu những kết quả nghiên cứu dưới đất ở miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị nhằm nêu thực trạng khai thác, sử dụng và quản lý nước dưới đất. Qua đó thấy được những tồn tại về mặt thể chế, chính sách và thực hiện quản lý ở địa phương, đồng thời nêu bật những nguy cơ ô nhiễm nguồn nước quý báu này và kiến nghị các giải pháp bảo vệ môi trường nước dưới đất.1. Đặt vấn đề ∗ thấp mực nước, nhiễm bẩn, xâm nhập mặn… làm ảnh hưởng đến việc cấp nước ở nhiều vùng. Tại Quảng Trị, tình hình khai thác nước dưới Tài nguyên nước là một dạng tài nguyên đất hiện không có một quy hoạch nào, việc khaithiết yếu để phát triển kinh tế xã hội của đất thác nước dưới đất tự phát đang là một vấn đềnước, trong đó tài nguyên nước dưới đất là một nổi cộm. Chất lượng nước dưới đất nhiều khithành phần hết sức quan trọng. Nước dưới đất không kiểm soát được do nuôi trồng thủy sản vàđược biết đến như là một nguồn nước có chất các chất thải công nghiệp, sinh hoạt dịch vụ. Đểlượng cao, chủ yếu sử dụng vào mục đích công bảo đảm khai thác lâu dài, bền vững nguồn tàinghiệp, sinh hoạt và dịch vụ. Tuy nhiên, trong nguyên này, ngày 2/6/2004 Bộ trưởng Bộ Tàithời gian gần đây, sự phát triển nhanh chóng nguyên và Môi trường đã ra chỉ thị sốcác hoạt động công nghiệp và dịch vụ, quá trình 02/2004/CT-BTNMT, về việc tăng cường quảnđô thị hóa và gia tăng dân số đã đòi hỏi nhu cầu lý tài nguyên nước dưới đất, yêu cầu các Sở Tàinước ngày càng tăng cả về số lượng và chất nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố trựclượng, tạo ra sức ép lớn đối với nguồn nước thuộc trung ương thực hiện một số các nhiệmdưới đất. Bên cạnh đó, việc khai thác, thăm dò vụ trong đó:không theo quy hoạch, khai thác quá mức nướcdưới đất đã gây nên hiện tượng suy giảm cả về 1. Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thácsố lượng và chất lượng nước dưới đất, gây hạ nước dưới đất trên địa bàn; đánh giá mực nước_______ hạ thấp, chất lượng nước đối với các công trình∗ khai thác nước dưới đất tập trung. Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-38584943. E-mail: sonnt@vnu.edu.vn 9596 N.T.Sơnvànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựNhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)95‐102 lớn với công suất đến 15.000 m3/ngày phục vụ 2. Xây dựng quy hoạch khai thác, sử dụngvà bảo vệ nước dưới đất trong phạm vi của tỉnh, cho các thị xã, khu công nghiệp... Do nhiềutrước mắt thực hiện ở các vùng trọng điểm, bao vùng nông thôn chưa có hệ thống cấp nước tậpgồm: các khu đô thị, khu công nghiệp, vùng trung, thậm chí ở các đô thị nhiều nơi cũngkhai thác nước dưới đất tập trung, vùng khó chưa có mạng cấp nước sạch, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khí tượng thủy văn môi trường biển quản lý tài nguyên nước hải dương học tính toán thủy vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 247 0 0 -
17 trang 232 0 0
-
128 trang 231 0 0
-
Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
214 trang 185 0 0 -
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 182 0 0 -
84 trang 147 1 0
-
Kỹ thuật bờ biển - Cát địa chất part 1
12 trang 141 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
88 trang 135 0 0 -
11 trang 134 0 0
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 133 0 0