Báo cáo nghiên cứu khoa học: PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC CƠ SỞ (THCS) VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (THPT) GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH ĐỒNG THÁP TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.84 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời gian qua, việc phân luồng học sinh (HS) sau Trung học cơ sở (THCS) và Trung học phổ thông (THPT) ở Đồng Tháp chưa tốt. Nguyên nhân của thực trạng trên có nhiều, nhưng tập trung vào các lý do: cha mẹ và bản thân HS không muốn học Trung cấp nghề (TCCN), mà chỉ muốn vào Đại học, Cao đẳng; mạng lưới trường nghề, TCCN của tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu về quy mô lẫn chất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC CƠ SỞ (THCS) VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (THPT) GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH ĐỒNG THÁP TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(39).2010 PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC CƠ SỞ (THCS)VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (THPT) GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH ĐỒNG THÁP TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP STREAMING OF SECONDARY AND HIGH-SCHOOL GRADUATES -- CONTRIBUTION TO THE IMPROVEMENT OF DONG THAP PROVINCE’S WORKFORCE IN THE INTEGRATION PERIOD Hồ Văn Thống Phòng Giáo dục & Đào tạo Tháp Mười, Đồng Tháp TÓM TẮT Thời gian qua, việc phân luồng học sinh (HS) sau Trung học cơ sở (THCS) và Trunghọc phổ thông (THPT) ở Đồng Tháp chưa tốt. Nguyên nhân của thực trạng trên có nhiều,nhưng tập trung vào các lý do: cha mẹ và bản thân HS không muốn học Trung cấp nghề(TCCN), mà chỉ muốn vào Đại học, Cao đẳng; mạng lưới trường nghề, TCCN của tỉnh chưađáp ứng yêu cầu về quy mô lẫn chất lượng; chính sách đãi ngộ cho công tác đào tạo và sửdụng sau đào tạo chưa được quan tâm,... Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phươngcần tăng cường các giải pháp: nâng cao nhận thức của cộng đồng, xã hội; làm tốt việc hướngnghiệp cho HS lớp cuối cấp THCS, THPT; có chính sách và cơ chế phù hợp,… ABSTRACT Over the past few years, the streaming of secondary and high - school graduates inDong Thap Province has not achieved good results. There are several causes of this situation,but the main reasons are that parents and even students themselves prefer university or collegeeducation to vocational training. In fact, the province’s vocational school network has not metthe scale and quality requirements and the training policy and post-training employment havenot received proper considerations. In order to improve the quality of provincial workforce, it isnecessary to take drastic measures to raise the community’s awareness of the situation byproviding useful vocational guidance for the ninth and 12th graders as well as developingappropriate policies and mechanisms.1. Đặt vấn đề Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã xác định chiến lược phát triển kinh tế - xãhội của nước ta trong những năm đầu thế kỷ XXI là đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước, trong đó nguồn lực con người được đánh giá là yếu tố cơ bản để phát triểnxã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Đề án Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2006 -2010 đã khẳng định: Nguồn nhân lực của Đồng Tháp trong giai đoạn này và nhữngnăm tiếp theo cần phải đảm bảo cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, chất lượngnguồn nhân lực của tỉnh vẫn còn thấp, nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp100 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(39).2010hoá, hiện đại hoá. Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII Đảng bộ tỉnh cũng đã chỉ rõ mục tiêuđào tạo nguồn nhân lực là nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá; trướchết đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nhất là phục vụ cho hoạtđộng các khu công nghiệp và đưa đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài. Do vậy, việcxây dựng đề án đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh là yêu cầu cấp thiết hiện nay [1]. Được sự quan tâm của Tỉnh trong công tác dạy nghề, tạo việc làm cho lực lượnglao động thông qua các chương trình xúc tiến việc làm, xuất khẩu lao động,... đã tạo chođiều kiện cho lớp trẻ định hướng được nghề nghiệp và chọn cho mình một nghề nghiệpổn định để ổn định cuộc sống và phát triển cho tương lai. Chế độ XHCN đã tạo cho mọi người quyền bình đẳng về mọi mặt, trong đó cóquyền được học tập và lao động. Vì thế, mỗi học sinh sau khi tốt nghiệp cấp trung học:Trung học cơ sở (THCS), Trung học phổ thông (THPT) đều có quyền lực chọn chomình con đường vào đời một cách tốt đẹp và hợp lý [2]. Tuổi trẻ thường có nhiều ước mơ về cuộc sống và nghề nghiệp trong tương lainhưng do những điều kiện khách quan và chủ quan, chưa thể giải quyết được nhữngmâu thuẫn giữa nguyện vọng, năng lực cá nhân và nhu cầu xã hội, giữa những ước mơvà năng lực trong thực tế: Về yếu tố tâm lý - xã hội: Nguyện vọng nói chung của dân ta là muốn học để“làm thầy” không thích “làm thợ”. Đa số các gia đình có con đi học đều muốn cho conmình học lên đại học. Hầu hết học sinh đều muốn học hết THPT rồi học tiếp tục ngaybậc đại học, coi đại học là con đường tươi sáng nhất để lập thân, lập nghiệp. Về yếu tố giáo dục: Nhà nước chưa đầu tư đúng mức cho lĩnh vực đào tạo nghề.Trường dạy nghề, trường TCCN chỉ tiếp nhận học sinh tốt nghiệp THPT không tuyểnhọc tốt nghiệp THCS. Xã hội, gia đình và người học chưa được giáo dục đầy đủ về vaitrò của nguồn nhân lự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC CƠ SỞ (THCS) VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (THPT) GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH ĐỒNG THÁP TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(39).2010 PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC CƠ SỞ (THCS)VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (THPT) GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH ĐỒNG THÁP TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP STREAMING OF SECONDARY AND HIGH-SCHOOL GRADUATES -- CONTRIBUTION TO THE IMPROVEMENT OF DONG THAP PROVINCE’S WORKFORCE IN THE INTEGRATION PERIOD Hồ Văn Thống Phòng Giáo dục & Đào tạo Tháp Mười, Đồng Tháp TÓM TẮT Thời gian qua, việc phân luồng học sinh (HS) sau Trung học cơ sở (THCS) và Trunghọc phổ thông (THPT) ở Đồng Tháp chưa tốt. Nguyên nhân của thực trạng trên có nhiều,nhưng tập trung vào các lý do: cha mẹ và bản thân HS không muốn học Trung cấp nghề(TCCN), mà chỉ muốn vào Đại học, Cao đẳng; mạng lưới trường nghề, TCCN của tỉnh chưađáp ứng yêu cầu về quy mô lẫn chất lượng; chính sách đãi ngộ cho công tác đào tạo và sửdụng sau đào tạo chưa được quan tâm,... Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phươngcần tăng cường các giải pháp: nâng cao nhận thức của cộng đồng, xã hội; làm tốt việc hướngnghiệp cho HS lớp cuối cấp THCS, THPT; có chính sách và cơ chế phù hợp,… ABSTRACT Over the past few years, the streaming of secondary and high - school graduates inDong Thap Province has not achieved good results. There are several causes of this situation,but the main reasons are that parents and even students themselves prefer university or collegeeducation to vocational training. In fact, the province’s vocational school network has not metthe scale and quality requirements and the training policy and post-training employment havenot received proper considerations. In order to improve the quality of provincial workforce, it isnecessary to take drastic measures to raise the community’s awareness of the situation byproviding useful vocational guidance for the ninth and 12th graders as well as developingappropriate policies and mechanisms.1. Đặt vấn đề Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã xác định chiến lược phát triển kinh tế - xãhội của nước ta trong những năm đầu thế kỷ XXI là đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước, trong đó nguồn lực con người được đánh giá là yếu tố cơ bản để phát triểnxã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Đề án Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2006 -2010 đã khẳng định: Nguồn nhân lực của Đồng Tháp trong giai đoạn này và nhữngnăm tiếp theo cần phải đảm bảo cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, chất lượngnguồn nhân lực của tỉnh vẫn còn thấp, nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp100 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(39).2010hoá, hiện đại hoá. Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII Đảng bộ tỉnh cũng đã chỉ rõ mục tiêuđào tạo nguồn nhân lực là nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá; trướchết đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nhất là phục vụ cho hoạtđộng các khu công nghiệp và đưa đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài. Do vậy, việcxây dựng đề án đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh là yêu cầu cấp thiết hiện nay [1]. Được sự quan tâm của Tỉnh trong công tác dạy nghề, tạo việc làm cho lực lượnglao động thông qua các chương trình xúc tiến việc làm, xuất khẩu lao động,... đã tạo chođiều kiện cho lớp trẻ định hướng được nghề nghiệp và chọn cho mình một nghề nghiệpổn định để ổn định cuộc sống và phát triển cho tương lai. Chế độ XHCN đã tạo cho mọi người quyền bình đẳng về mọi mặt, trong đó cóquyền được học tập và lao động. Vì thế, mỗi học sinh sau khi tốt nghiệp cấp trung học:Trung học cơ sở (THCS), Trung học phổ thông (THPT) đều có quyền lực chọn chomình con đường vào đời một cách tốt đẹp và hợp lý [2]. Tuổi trẻ thường có nhiều ước mơ về cuộc sống và nghề nghiệp trong tương lainhưng do những điều kiện khách quan và chủ quan, chưa thể giải quyết được nhữngmâu thuẫn giữa nguyện vọng, năng lực cá nhân và nhu cầu xã hội, giữa những ước mơvà năng lực trong thực tế: Về yếu tố tâm lý - xã hội: Nguyện vọng nói chung của dân ta là muốn học để“làm thầy” không thích “làm thợ”. Đa số các gia đình có con đi học đều muốn cho conmình học lên đại học. Hầu hết học sinh đều muốn học hết THPT rồi học tiếp tục ngaybậc đại học, coi đại học là con đường tươi sáng nhất để lập thân, lập nghiệp. Về yếu tố giáo dục: Nhà nước chưa đầu tư đúng mức cho lĩnh vực đào tạo nghề.Trường dạy nghề, trường TCCN chỉ tiếp nhận học sinh tốt nghiệp THPT không tuyểnhọc tốt nghiệp THCS. Xã hội, gia đình và người học chưa được giáo dục đầy đủ về vaitrò của nguồn nhân lự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo triết học báo cáo nông nghiệp báo cáo kinh tếTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 286 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 181 0 0 -
8 trang 180 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
6 trang 154 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 145 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 111 0 0 -
6 trang 110 1 0