Báo cáo nghiên cứu khoa học: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 761.35 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên mỗi lưu vực, tài nguyên nước đã và đang liên tục được khai thác phục vụ cho phát triển của các ngành kinh tế xã hội. Nhưng việc khai thác trên lại thiếu quản lý và quy hoạch thống nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 50, 2009 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Văn Cư Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam Nguyễn Hoàng Sơn Trường Đại học Sư phạm, Đại họcHuế TÓM TẮT Trên mỗi lưu vực, tài nguyên nước đã và đang liên tục được khai thác phục vụ cho pháttriển của các ngành kinh tế xã hội. Nhưng việc khai thác trên lại thiếu quản lý và quy hoạchthống nhất. Nhiều lưu vực đang xảy ra tình trạng mất cân đối giữa khả năng và nhu cầu kể cảvề số lượng và chất lượng nước. Hiện nay, trên lưu vực sông Hương, nhất là vùng hạ du, nhu cầu sử dụng nước khôngngừng tăng lên do yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá đang diễn ra với tốc độnhanh. Để tài nguyên nước không bị suy thoái kể cả lượng và chất, việc nghiên cứu các biệnpháp nhằm khai thác tài nguyên nước trên quan điểm phát triển bền vững là rất cần thiết.I. Đặt vấn đề Lưu vực sông Hương nằm trọn vẹn trong lãnh thổ Thừa Thiên Huế, có diện tíchlưu vực khoảng 2.830 km2, chiếm gần 3/5 diện tích của toàn tỉnh, trong đó có hơn 80%là đồi núi, 5% là cồn cát ven biển, phần còn lại khoảng 37.000 ha đất canh tác. Hệ thốngsông Hương được tạo thành từ 3 nhánh chính là sông Bồ, sông Hữu Trạch, sông TảTrạch. Hai nhánh Hữu Trạch và Tả Trạch gặp nhau ở ngã ba Tuần (cách thành phố Huế15 km về phía Nam) hợp thành dòng chính sông Hương, rồi hội lưu với sông Bồ ở ngãba Sình (cách Huế 8 km về phía Bắc) và đổ vào phá Tam Giang theo hướng Đông Bắctrước khi chảy ra biển ở cửa Thuận An. Sông Hương giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển dân sinh,kinh tế, xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế. Với gần 75% dân số sử dụng nguồn nước từsông Hương và khoảng 70% diện tích cây trồng trong tỉnh được sông Hương cung cấpnước tưới. Tuy nhiên, do áp lực của sự gia tăng dân số, của hoạt động công nghiệp,nước cho các nhu cầu ngày càng có xu hướng cạn kiệt về số lượng và suy giảm về chấtlượng. Theo dự báo đến năm 2020, tổng nhu cầu dùng nước của các ngành trong lưuvực sông Hương khoảng 639,0 triệu m3/năm, trong đó: nước sinh hoạt 43,5 triệum3/năm, công nghiệp 24,0 triệu m3/năm, nông nghiệp 420,0 triệu m3/năm, chăn nuôi 5,5triệu m3/năm và thủy sản 146,0 triệu m3/năm, tổng lượng nước sử dụng của các ngành 17chiếm khoảng 16% tổng lượng nước của lưu vực sông Hương (639,0 triệu m3/năm /4.115,4 triệu m3/năm), lượng nước còn lại chiếm khoảng 84% [3]. Nhưng lượng nướctập trung chủ yếu vào 4 tháng mùa mưa (chiếm đến 80 - 87%), trong đó có tháng đạtđến 30% lượng nước cả năm gây ra lũ lụt nghiêm trọng, còn thời gian mùa khô tìnhtrạng thiếu nước xảy ra ở nhiều nơi gây hạn hán trên diện rộng. Tình trạng ô nhiễm donước thải của các nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện… cao hơn nhiều so với tiêu chuNn chophép. Trước bối cảnh như vậy, việc đảm bảo sự phát triển bền vững đòi hỏi phải tiếnhành những biện pháp thích hợp trong khai thác, sử dụng, quản lý, bảo vệ tài nguyên vàmôi trường nước.II. Nguyên nhân không bền vững của tài nguyên và môi trường nước lưu vực sôngHương 2.1. Sự phân bố tài nguyên nước lưu vực sông Hương 2.1.1. Tài nguyên nước mưa Nằm trong vùng núi cao đón gió nhiều chiều nên lượng mưa mang đến lưu vựcsông Hương lớn, trung bình đạt 3.160 mm - vượt hơn nhiều so với lượng mưa trungbình của lãnh thổ Việt Nam. Hàng năm, trên lưu vực sông Hương nhận tổng lượng nướcmưa là 9,03 tỷ m3 và đã sinh ra 6,51 tỷ m3 nước đổ vào mạng lưới sông suối tương ứngvới lớp dòng chảy trung bình đạt 2.306 mm và hệ số sinh dòng chảy của lưu vực cao đạttới α = 0,72. Theo không gian: Lượng mưa có xu hướng tăng dần từ đông sang tây và từ bắcvào nam tăng theo sự tăng của độ cao địa hình. Lượng mưa lớn nhất tập trung ở khu vựcTây A Lưới - Động Ngại - Nam Đông với lượng mưa trung bình năm từ 3.400 - 4.000mm, lượng mưa nhỏ nhất ở Ka Kút với lượng mưa trung bình năm khoảng 2.515 mm,các nơi khác thường đạt 2.700 - 2.900 mm. Lượng mưa (mm) 1200 C Bi Phú c 1000 Hu 800 Phú Bài Bình ði n 600 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 50, 2009 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Văn Cư Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam Nguyễn Hoàng Sơn Trường Đại học Sư phạm, Đại họcHuế TÓM TẮT Trên mỗi lưu vực, tài nguyên nước đã và đang liên tục được khai thác phục vụ cho pháttriển của các ngành kinh tế xã hội. Nhưng việc khai thác trên lại thiếu quản lý và quy hoạchthống nhất. Nhiều lưu vực đang xảy ra tình trạng mất cân đối giữa khả năng và nhu cầu kể cảvề số lượng và chất lượng nước. Hiện nay, trên lưu vực sông Hương, nhất là vùng hạ du, nhu cầu sử dụng nước khôngngừng tăng lên do yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá đang diễn ra với tốc độnhanh. Để tài nguyên nước không bị suy thoái kể cả lượng và chất, việc nghiên cứu các biệnpháp nhằm khai thác tài nguyên nước trên quan điểm phát triển bền vững là rất cần thiết.I. Đặt vấn đề Lưu vực sông Hương nằm trọn vẹn trong lãnh thổ Thừa Thiên Huế, có diện tíchlưu vực khoảng 2.830 km2, chiếm gần 3/5 diện tích của toàn tỉnh, trong đó có hơn 80%là đồi núi, 5% là cồn cát ven biển, phần còn lại khoảng 37.000 ha đất canh tác. Hệ thốngsông Hương được tạo thành từ 3 nhánh chính là sông Bồ, sông Hữu Trạch, sông TảTrạch. Hai nhánh Hữu Trạch và Tả Trạch gặp nhau ở ngã ba Tuần (cách thành phố Huế15 km về phía Nam) hợp thành dòng chính sông Hương, rồi hội lưu với sông Bồ ở ngãba Sình (cách Huế 8 km về phía Bắc) và đổ vào phá Tam Giang theo hướng Đông Bắctrước khi chảy ra biển ở cửa Thuận An. Sông Hương giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển dân sinh,kinh tế, xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế. Với gần 75% dân số sử dụng nguồn nước từsông Hương và khoảng 70% diện tích cây trồng trong tỉnh được sông Hương cung cấpnước tưới. Tuy nhiên, do áp lực của sự gia tăng dân số, của hoạt động công nghiệp,nước cho các nhu cầu ngày càng có xu hướng cạn kiệt về số lượng và suy giảm về chấtlượng. Theo dự báo đến năm 2020, tổng nhu cầu dùng nước của các ngành trong lưuvực sông Hương khoảng 639,0 triệu m3/năm, trong đó: nước sinh hoạt 43,5 triệum3/năm, công nghiệp 24,0 triệu m3/năm, nông nghiệp 420,0 triệu m3/năm, chăn nuôi 5,5triệu m3/năm và thủy sản 146,0 triệu m3/năm, tổng lượng nước sử dụng của các ngành 17chiếm khoảng 16% tổng lượng nước của lưu vực sông Hương (639,0 triệu m3/năm /4.115,4 triệu m3/năm), lượng nước còn lại chiếm khoảng 84% [3]. Nhưng lượng nướctập trung chủ yếu vào 4 tháng mùa mưa (chiếm đến 80 - 87%), trong đó có tháng đạtđến 30% lượng nước cả năm gây ra lũ lụt nghiêm trọng, còn thời gian mùa khô tìnhtrạng thiếu nước xảy ra ở nhiều nơi gây hạn hán trên diện rộng. Tình trạng ô nhiễm donước thải của các nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện… cao hơn nhiều so với tiêu chuNn chophép. Trước bối cảnh như vậy, việc đảm bảo sự phát triển bền vững đòi hỏi phải tiếnhành những biện pháp thích hợp trong khai thác, sử dụng, quản lý, bảo vệ tài nguyên vàmôi trường nước.II. Nguyên nhân không bền vững của tài nguyên và môi trường nước lưu vực sôngHương 2.1. Sự phân bố tài nguyên nước lưu vực sông Hương 2.1.1. Tài nguyên nước mưa Nằm trong vùng núi cao đón gió nhiều chiều nên lượng mưa mang đến lưu vựcsông Hương lớn, trung bình đạt 3.160 mm - vượt hơn nhiều so với lượng mưa trungbình của lãnh thổ Việt Nam. Hàng năm, trên lưu vực sông Hương nhận tổng lượng nướcmưa là 9,03 tỷ m3 và đã sinh ra 6,51 tỷ m3 nước đổ vào mạng lưới sông suối tương ứngvới lớp dòng chảy trung bình đạt 2.306 mm và hệ số sinh dòng chảy của lưu vực cao đạttới α = 0,72. Theo không gian: Lượng mưa có xu hướng tăng dần từ đông sang tây và từ bắcvào nam tăng theo sự tăng của độ cao địa hình. Lượng mưa lớn nhất tập trung ở khu vựcTây A Lưới - Động Ngại - Nam Đông với lượng mưa trung bình năm từ 3.400 - 4.000mm, lượng mưa nhỏ nhất ở Ka Kút với lượng mưa trung bình năm khoảng 2.515 mm,các nơi khác thường đạt 2.700 - 2.900 mm. Lượng mưa (mm) 1200 C Bi Phú c 1000 Hu 800 Phú Bài Bình ði n 600 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành sinh họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 298 0 0 -
13 trang 268 0 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 248 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 217 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 194 0 0 -
8 trang 192 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0