Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: PHÓNG CHIẾU - NÉT KHU BIỆT CỦA QUÁ TRÌNH TINH THẦN TRÊN QUAN ĐIỂM CỦA NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 326.49 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong hệ thống chuyển tác, quá trình tinh thần là loại quá trình chính và đa dạng. Có thể phân biệt quá trình này với các quá trình khác bằng nhiều đặc trưng khác nhau. Động từ thường là yếu tố giúp nhận diện các quá trình. Tuy nhiên, một số động từ có thể xuất hiện trong nhiều quá trình với những nét nghĩa khác nhau. Hiện tượng đa nghĩa của động từ cũng là một điều đáng lưu ý. Bài viết này quan tâm đến một đặc trưng khu biệt quá trình tinh thần với những quá trình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "PHÓNG CHIẾU - NÉT KHU BIỆT CỦA QUÁ TRÌNH TINH THẦN TRÊN QUAN ĐIỂM CỦA NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG" PHÓNG CHIẾU - NÉT KHU BIỆT CỦA QUÁ TRÌNH TINH THẦN TRÊN QUAN ĐIỂM CỦA NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG PROJECTION - THE DISTINCTIVE FEATURE OF THE MENTAL PROCESS IN THE LIGHT OF FUNCTIONAL GRAMMAR PHAN VĂN HOÀ Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐH Đà Nẵng NGUYỄN THỊ XUÂN THỦY HV Cao học khoá 2004-2007 TÓM TẮT Trong hệ thống chuyển tác, quá trình tinh thần l à loại quá trình chính và đa dạng. Có thể phân biệt quá trình này với các quá trình khác bằng nhiều đặc trưng khác nhau. Động từ thường là yếu tố giúp nhận diện các quá trình. Tuy nhiên, một số động từ có thể xuất hiện trong nhiều quá trình với những nét nghĩa khác nhau. Hiện tượng đa nghĩa của động từ cũng l à một điều đáng lưu ý. Bài vi ết này quan tâm đến một đặc trưng khu biệt quá trình tinh thần với những quá trình khác: Phóng chi ếu. Bài báo giúp người đọc phân biệt quá trình tinh thần với những quá trình khác hi ểu các tiểu loại của quá trình tinh thần bởi mỗi tiểu loại ấy có mối ri êng hệ riêng với phóng chiếu. ABSTRACT In the system of transitivity, Mental process is a main and varied process which can be distinguished from others by many features. Verbs are the primary way to make processes recognized. However, a number of verbs can serve in more than one type, in different senses. The polysemy of some verbs in terms of processes is also a warning, etc. Such ambiguous instances can be solved by a distinctive feature: projection which the article concerns. That this field of study has been carried out originated from the fact that projection helps in distinguishing mental processes from other processes in the system of transitivity. What is more, it helps us know more about the sub-types of mental process itself, for each kind has its own relationship with projection.1. Đặt vấn đề Trong lý thuyết của Ngữ pháp chức năng, hệ thống chuyển tác phân thế giới kinhnghiệm thành một tập hợp các kiểu quá tr ình. Mỗi loại quá tr ình có những đặc điểm riêng, khubiệt nó với các quá trình khác. Đã có rất nhiều nghiên cứu về cách nhận diện và phân biệt cácquá trình với nhau. Quá t rình tinh thần - một trong những quá tr ình chính của hệ thống chuyểntác - thu hút sự chú ý của các nhà ngữ pháp chức năng nhất. Halliday (1994), Susan Eggins(1994), Geoff Thompson (1996) v.v… đã đưa ra cả một hệ thống tiêu chí khu biệt quá trìnhtinh thần và quá trình vật chất về mặt ngữ pháp. Cũng trên bình diện ngữ pháp, bài viết này đềcập đến một nét khu biệt quá trình tinh thần với các quá trình khác: Phóng chiếu.2. Hướng tiếp cận và các khái niệm Khi giải thích các mối quan hệ giữa các cú theo thành phần ‘logic’ của hệ thống ngônngữ, ngữ pháp chức năng dựa trên hai bình diện hệ thống trong cách giải thích của mình: (i)‘phụ thuộc lẫn nhau’ (system of interdependency). (ii) lôgic-ngữ nghĩa của sự bành trướng(expansion) và phóng chiếu (projection). Phóng chiếu là mối liên hệ lôgic-ngữ nghĩa của hai cú, trong đó cú này phóng chiếu cúcòn lại theo nghĩa hoặc tường thuật lại một cách gián tiếp hoặc trích nguyên lời nói hay ý nghĩcủa một ai đó. Hai cú hình thành nên kiểu quan hệ này được gọi là cú phóng chiếu (projectingclause) và cú bị phóng chiếu (projected clause). Cú phóng chiếu và cú bị phóng chiếu có thểcó mối quan hệ đồng đẳng, tức là có vị thế ngang bằng nhau, độc lập với nhau, có thể có mốiquan hệ phụ thuộc trong đó cú này phụ thuộc hoặc bổ sung cho cú kia. Phóng chiếu trong ngữ pháp chức năng ở dưới hai hình thức: ‘phóng chiếu tríchnguyên’ (quoting) và ‘phóng chiếu thông báo lại’ (reporting). Theo Halliday, bình diện ngữnghĩa có thể phân biệt hai hình thức này nhờ vào kiểu quan hệ thứ bậc. Khi mối quan hệ giữacú phóng chiếu và cú được phóng chiếu là mối quan hệ ‘trích nguyên - được trích nguyên’(1quoting - 2quoted), thì cú được phóng chiếu có quan hệ đồng đẳng với cú phóng chiếu;ngược lại, khi mối quan hệ giữa chúng là ‘thông báo - được thông báo lại’ (α reporting- βreported) thì cú được phóng chiếu có mối quan hệ phụ thuộc vào cú phóng chiếu. Vì vậy, mốiliên hệ của các khái niệm trên có thể được hệ thống như sau: Cú phóng chiếu ----- → Phóng chiếu ← ------- Cú bị phóng chiếu Đồng đẳng Phụ thuộc Thông báo lại Trích nguyên 1’’2 α’’β[6, 48] Nhưng Thị lại nghĩ thầm: “Sao có lúc hắn hiền như đất.” 1 phóng chiếu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: