Báo cáo nghiên cứu khoa học: PHƯƠNG PHÁP BIÊN DỊCH CÁC TẬP TIN DỮ LIỆU GIA CÔNG TRÊN NGÔN NGỮ APT CỦA MÔĐUN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 535.24 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo giới thiệu phương pháp xây dựng trình biên dịch các tập tin dữ liệu gia công trên ngôn ngữ APT của môđun Pro/MANUFACTURING trong phần mềm Pro/ENGINEER thành các tập tin trên ngôn ngữ G-Code điều khiển các thao tác gia công trên máy tiện CNC T Series Oi-S của hãng FANUC tại phòng thí nghiệm Sản xuất tự động (CRePA), chương trình đào tạo Kỹ sư chất lượng cao PFIEV, trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "PHƯƠNG PHÁP BIÊN DỊCH CÁC TẬP TIN DỮ LIỆU GIA CÔNG TRÊN NGÔN NGỮ APT CỦA MÔĐUN " PHƯƠNG PHÁP BIÊN DỊCH CÁC TẬP TIN DỮ LIỆU GIA CÔNG TRÊN NGÔN NGỮ APT CỦA MÔĐUN PRO/MANUFACTURING SANG CÁC TẬP TIN TRÊN NGÔN NGỮ G-CODE ĐIỀU KHIỂN MÁY TIỆN CNC FANUC T SERIES Oi-S CONVERTING THE MANUFACTURING DATA FILES OF APT LANGUAGE IN PRO/MANUFACTURING INTO THOSE OF G-CODE LANGUAGE CONTROLLING THE CNC TURNING MACHINE FANUC T SERIES Oi-S LÊ CUNG – BÙI MINH HIỂN Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Bài báo gi ới thiệu phương pháp xây dựng trình biên dịch các tập tin dữ liệu gia công trên ngôn ngữ APT của môđun Pro/MANUFACTURING trong phần mềm Pro/ENGINEER thành các tập tin trên ngôn ngữ G-Code đi ều khiển các thao tác gia công trên máy tiện CNC T Series Oi-S của hãng FANUC tại phòng thí nghiệm Sản xuất tự động (CRePA), chương trình đào tạo Kỹ sư chất lượng cao PFIEV, trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng. ABSTRACT This article presents the method to buid up the software to convert the manufacturing data files of APT (Automatically Programmed Tools) in Pro/MANUFACTURING module into those on ISO language controlling the operations of the CNC FANUC T Series Oi-S turning machine installed in the Laboratory CRePA of the Excellent Engineer Formation Program (PFIEV) in Danang Polytechnical University.1. Đặt vấn đề Hiện nay, trên địa bàn miền Trung và trong cả nư ớc được trang bị ngày càng nhiều cácmáy tiện điều khiển theo chương trình số CNC (Computer Numerical Control). Các máy tiệnCNC cho phép gia công các chi tiết máy có hình dáng tương đối phức tạp với độ chính xác vànăng su ất cao, đặc biệt được dùng trong gia công các chi tiết tròn xoay hay các biên d ạng camthùng... Thông thường việc lập trình gia công thực hiện một cách tự động nhờ các phần mềmCAD/CAM như PRO/ENGINEER, CATIA, MASTERCAM, HYPERMILL… Các phần mềmnày có thể xuất ra các tệp tin dữ liệu gia công theo ngôn ngữ APT và theo G-Code. Mođun Pro/MANUFACTURING của phần mềm Pro/ENGINEER, một trong nhữngphần mềm CAD-CAM chuyên dụng và khá phổ biến hiện nay, cho phép thiết lập trình tựnguyên công và các bước gia công, chọn dao cụ, chế độ cắt, chọn lựa các đ ường chạy dao phùhợp…, đồng thời cho phép mô phỏng quá trình gia công trên máy tiện CNC ảo trên giao diệnsử dụng của nó. Sau đó môđun Pro/NC xuất ra các tệp tin dữ liệu gia công theo ngôn ngữAPT. Các tệp tin này không thể điều khiển các thao tác trên máy tiện CNC. Bên cạnh đó, môđun G-Post của Pro/ MANUFACTURING cũng cho phép xuất ra cáctệp tin dữ liệu gia công theo ngôn ngữ G-Code trực tiếp điều khiển các chuyển động gia côngtrên máy tiện CNC. Tuy nhiên các tệp tin G-Code nói trên có nhiều đoạn chưa tương thích vớingôn ngữ điều khiển các máy tiện CNC cụ thể, đặc biệt là phần chuẩn bị gia công, thay dao vàmột số mã lệnh đặc biệt của từng máy. Người vận hành máy phải tốn nhiều thời gian, công sứcvà d ễ nhầm lẫn để chỉnh sửa một số đoạn chương trình trước khi chạy máy, nhất là đối vớichương trình gia công các chi tiết phức tạp. Bên cạnh đó, việc chỉnh sửa chương trình cần sựtrợ giúp của các kỹ thuật viên chuyên về lập trình gia công trên máy CNC. Do vậy, để giải quyết triệt để các khó khăn khi lập trình gia công cho các máy tiện CNC,cần thiết phải xây dựng một trình biên dịch từ ngôn ngữ APT sang ngôn ngữ G-Code hoàntoàn tương thích với các máy tiện CNC hiện có. Đây cũng chính là mục tiêu nghiên cứu củabài báo này.2. Nguyên tắc và phương pháp xây dựng trình biên dịch Để xây dựng phương pháp và thuật toán cho trình biên dịch, trước hết cần tiến hànhphân tích cấu trúc mã lệnh của các tập tin theo ngôn ngữ APT do Pro/NC tạo ra và của các tậptin theo ngôn ngữ G-Code dùng để điều khiển các thao tác gia công trên máy tiện CNC TSeries Oi-S của hãng FANUC. 2.1. Cấu trúc mã lệnh APT và G-Code – Nguyên tắc biên dịch Việc phân tích và so sánh cấu trúc của tất cả các câu lệnh APT và G-Code ISO đối vớimáy tiện cho thấy về cơ bản cấu trúc các câu lệnh trong hai ngôn ngữ có các đặc điểm chungnhư sau : Với ngôn ngữ APT, câu lệnh có cấu trúc như sau: Tên lệnh + “/” + Các tham số liên quan Các tham số đ ược phân biệt với nhau bằng dấu phẩy “,”. Với ngôn ngữ G-Code, câu lệnh đơn giản hơn nhiều, nhưng cũng có những điểm tươngđồng với câu lệnh trong APT. Cấu trúc cơ bản của câu lệnh G-Code như sau: Tên lệnh_Các tham số liên quan Các tham số liên quan thường được đứng trước bằng một chữ cái mô tả nội dung thamsố và được phân biệt với nhau bằng các dấu cách. Chính từ điểm chung này, bài báo đ ề xuất phương pháp biên d ịch như sau: Đọc dữ liệu từ tập tin nguồn, sử dụng một mảng chuỗi kí tự để chứa từng d òng lệnh của t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "PHƯƠNG PHÁP BIÊN DỊCH CÁC TẬP TIN DỮ LIỆU GIA CÔNG TRÊN NGÔN NGỮ APT CỦA MÔĐUN " PHƯƠNG PHÁP BIÊN DỊCH CÁC TẬP TIN DỮ LIỆU GIA CÔNG TRÊN NGÔN NGỮ APT CỦA MÔĐUN PRO/MANUFACTURING SANG CÁC TẬP TIN TRÊN NGÔN NGỮ G-CODE ĐIỀU KHIỂN MÁY TIỆN CNC FANUC T SERIES Oi-S CONVERTING THE MANUFACTURING DATA FILES OF APT LANGUAGE IN PRO/MANUFACTURING INTO THOSE OF G-CODE LANGUAGE CONTROLLING THE CNC TURNING MACHINE FANUC T SERIES Oi-S LÊ CUNG – BÙI MINH HIỂN Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Bài báo gi ới thiệu phương pháp xây dựng trình biên dịch các tập tin dữ liệu gia công trên ngôn ngữ APT của môđun Pro/MANUFACTURING trong phần mềm Pro/ENGINEER thành các tập tin trên ngôn ngữ G-Code đi ều khiển các thao tác gia công trên máy tiện CNC T Series Oi-S của hãng FANUC tại phòng thí nghiệm Sản xuất tự động (CRePA), chương trình đào tạo Kỹ sư chất lượng cao PFIEV, trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng. ABSTRACT This article presents the method to buid up the software to convert the manufacturing data files of APT (Automatically Programmed Tools) in Pro/MANUFACTURING module into those on ISO language controlling the operations of the CNC FANUC T Series Oi-S turning machine installed in the Laboratory CRePA of the Excellent Engineer Formation Program (PFIEV) in Danang Polytechnical University.1. Đặt vấn đề Hiện nay, trên địa bàn miền Trung và trong cả nư ớc được trang bị ngày càng nhiều cácmáy tiện điều khiển theo chương trình số CNC (Computer Numerical Control). Các máy tiệnCNC cho phép gia công các chi tiết máy có hình dáng tương đối phức tạp với độ chính xác vànăng su ất cao, đặc biệt được dùng trong gia công các chi tiết tròn xoay hay các biên d ạng camthùng... Thông thường việc lập trình gia công thực hiện một cách tự động nhờ các phần mềmCAD/CAM như PRO/ENGINEER, CATIA, MASTERCAM, HYPERMILL… Các phần mềmnày có thể xuất ra các tệp tin dữ liệu gia công theo ngôn ngữ APT và theo G-Code. Mođun Pro/MANUFACTURING của phần mềm Pro/ENGINEER, một trong nhữngphần mềm CAD-CAM chuyên dụng và khá phổ biến hiện nay, cho phép thiết lập trình tựnguyên công và các bước gia công, chọn dao cụ, chế độ cắt, chọn lựa các đ ường chạy dao phùhợp…, đồng thời cho phép mô phỏng quá trình gia công trên máy tiện CNC ảo trên giao diệnsử dụng của nó. Sau đó môđun Pro/NC xuất ra các tệp tin dữ liệu gia công theo ngôn ngữAPT. Các tệp tin này không thể điều khiển các thao tác trên máy tiện CNC. Bên cạnh đó, môđun G-Post của Pro/ MANUFACTURING cũng cho phép xuất ra cáctệp tin dữ liệu gia công theo ngôn ngữ G-Code trực tiếp điều khiển các chuyển động gia côngtrên máy tiện CNC. Tuy nhiên các tệp tin G-Code nói trên có nhiều đoạn chưa tương thích vớingôn ngữ điều khiển các máy tiện CNC cụ thể, đặc biệt là phần chuẩn bị gia công, thay dao vàmột số mã lệnh đặc biệt của từng máy. Người vận hành máy phải tốn nhiều thời gian, công sứcvà d ễ nhầm lẫn để chỉnh sửa một số đoạn chương trình trước khi chạy máy, nhất là đối vớichương trình gia công các chi tiết phức tạp. Bên cạnh đó, việc chỉnh sửa chương trình cần sựtrợ giúp của các kỹ thuật viên chuyên về lập trình gia công trên máy CNC. Do vậy, để giải quyết triệt để các khó khăn khi lập trình gia công cho các máy tiện CNC,cần thiết phải xây dựng một trình biên dịch từ ngôn ngữ APT sang ngôn ngữ G-Code hoàntoàn tương thích với các máy tiện CNC hiện có. Đây cũng chính là mục tiêu nghiên cứu củabài báo này.2. Nguyên tắc và phương pháp xây dựng trình biên dịch Để xây dựng phương pháp và thuật toán cho trình biên dịch, trước hết cần tiến hànhphân tích cấu trúc mã lệnh của các tập tin theo ngôn ngữ APT do Pro/NC tạo ra và của các tậptin theo ngôn ngữ G-Code dùng để điều khiển các thao tác gia công trên máy tiện CNC TSeries Oi-S của hãng FANUC. 2.1. Cấu trúc mã lệnh APT và G-Code – Nguyên tắc biên dịch Việc phân tích và so sánh cấu trúc của tất cả các câu lệnh APT và G-Code ISO đối vớimáy tiện cho thấy về cơ bản cấu trúc các câu lệnh trong hai ngôn ngữ có các đặc điểm chungnhư sau : Với ngôn ngữ APT, câu lệnh có cấu trúc như sau: Tên lệnh + “/” + Các tham số liên quan Các tham số đ ược phân biệt với nhau bằng dấu phẩy “,”. Với ngôn ngữ G-Code, câu lệnh đơn giản hơn nhiều, nhưng cũng có những điểm tươngđồng với câu lệnh trong APT. Cấu trúc cơ bản của câu lệnh G-Code như sau: Tên lệnh_Các tham số liên quan Các tham số liên quan thường được đứng trước bằng một chữ cái mô tả nội dung thamsố và được phân biệt với nhau bằng các dấu cách. Chính từ điểm chung này, bài báo đ ề xuất phương pháp biên d ịch như sau: Đọc dữ liệu từ tập tin nguồn, sử dụng một mảng chuỗi kí tự để chứa từng d òng lệnh của t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo ngành kỹ thuật cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành tin họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 356 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 284 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 233 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 221 0 0 -
23 trang 206 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 183 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 178 0 0 -
8 trang 176 0 0
-
9 trang 173 0 0