Báo cáo nghiên cứu khoa học: Tác động của lạm phát đến đời sống của người thu nhập thấp ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.34 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lạm phát là một hiện tượng kinh tế gắn liền với sự tồn tại của các nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường. Vì vậy, chống lạm phát cũng là nhiệm vụ thường trực của các quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Tác động của lạm phát đến đời sống của người thu nhập thấp ở Việt Nam hiện nay" Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 102-113 Tác động của lạm phát đến đời sống của người thu nhập thấp ở Việt Nam hiện nay Mai Thị Thanh Xuân** Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 03 tháng 06 năm 2008 Tóm tắt. Lạm phát là một hiện tượng kinh tế gắn liền với sự tồn tại của các nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường. Vì vậy, chống lạm phát cũng là nhiệm vụ thường trực của các quốc gia. Tại Việt Nam, sau 11 năm liên tục lạm phát được kìm giữ ở mức thấp (1 con số), thì đến năm 2007 lạm phát đã quay trở lại tốc độ “phi mã”, với mức 12,63%, cao gấp rưỡi tốc độ tăng trưởng kinh tế (8,44%); trong đó các mặt hàng tăng giá cao nhất là thực phẩm (21,16%), vật liệu xây dựng (17,12%), lương thực (15,4%), phương tiện đi lại và bưu điện (7%)... Lạm phát cao đã có tác động đến nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội, làm chao đảo cuộc sống của dân chúng, trong đó hai nhóm đối tượng có thu nhập thấp phải chịu gánh nặng lạm phát lớn nhất là: những người sống chủ yếu dựa vào tiền lương như công nhân, viên chức, người về hưu, người hưởng trợ cấp xã hội khác... (vì tốc độ tăng tiền lương thì tính bằng năm, còn tốc độ tăng giá thì tính bằng tháng); và nông dân và những người kinh doanh nhỏ lẻ (vì tốc độ tăng chi phí “đầu vào” cao hơn tốc độ tăng giá bán “đầu ra” của họ). Để giảm bớt gánh nặng lạm phát cho người có thu nhập thấp, trước mắt cần: Tăng cường hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo và Tăng cường giám sát, quản lý giá cả thị trường; còn về lâu dài thì phải Nâng cao chất lượng công tác dự báo về sự biến động giá cả thị trường trong nước và quốc tế. * Sau 11 năm (1996-2006) giữ được tốc độ có người lại bình thản cho rằng “lạm phát lạm phát ở mức một con số, nền kinh tế Việt vẫn đang trong tầm kiểm soát”, hay “nền kinh tế vẫn đang đà phát triển lành mạnh”(1) Nam lại “sôi” lên với làn sóng tăng giá khá mạnh mẽ vào năm 2007, đã khiến cho nhiều [1]. Bài viết này đề cập đến khía cạnh tác ngành, nhiều cấp và nhiều giới phải “vào động của lạm phát đến đời sống của bộ phận cuộc” để tìm hiểu đâu là căn nguyên của vấn dân cư có thu nhập thấp (người nghèo) và đề, thực tế tác động của nó đến đời sống kinh giải pháp khắc phục. tế - xã hội ở mức nào, và phải kiềm chế lạm phát ra sao. Xung quanh vấn đề này đã có rất nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau (nhiều người tỏ ra lo ngại trước con số ______ lạm phát 12,63% của năm 2007; nhưng cũng (1) Ý kiến của Ông Nicholas Kwan, Trưởng bộ phận ______ nghiên cứu khu vực Châu Á của Ngân hàng Standard * ĐT: 84-4-8586385 Chartered (Dẫn theo Trần Ngọc Thơ, www.vntrades); E-mail: mttxuan@yahoo.com và của Nguyễn Đình Bích (www.dddn.com). 102 Mai Thị Thanh Xuân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 102-113 103 1. Khái quát thực trạng lạm phát ở Việt Nam (5,2%/1993) và duy trì nó trong hơn mười năm những năm gần đây qua. Nổi bật hơn hết là việc kiềm chế được lạm phát ở mức thấp mà chúng ta không phải Thực trạng lạm phát tại Việt Nam 12 năm “đánh đổi”, hay “lựa chọn” giữa mục tiêu tăng qua (1996-2007) có thể tóm lược lại trong mấy trưởng và lạm phát như nó thường diễn ra tại điểm nổi bật sau đây: nhiều nước. Đó thật sự là một thành tựu lớn. Thứ nhất, Việt Nam đã “kéo” được chỉ số Có thể thấy rõ hơn điều này qua diễn biến của lạm phát (CPI) từ mức ba con số (774,7%/1986; chỉ số lạm phát và tăng trưởng kinh tế từ 1996 - 223,1%/1987; 393,8%/1988) xuống một con số 2007 ở biểu đồ dưới đây: Biểu đồ 1. Lạm phát và tăng trưởng kinh tế 1996-2007 % 14 Lạm phát 12.63 Tăng 12 trưởng 9.5 10 9.34 9.2 8.44 8.4 8.43 8.17 8.15 7.79 8 7.34 7.08 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Tác động của lạm phát đến đời sống của người thu nhập thấp ở Việt Nam hiện nay" Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 102-113 Tác động của lạm phát đến đời sống của người thu nhập thấp ở Việt Nam hiện nay Mai Thị Thanh Xuân** Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 03 tháng 06 năm 2008 Tóm tắt. Lạm phát là một hiện tượng kinh tế gắn liền với sự tồn tại của các nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường. Vì vậy, chống lạm phát cũng là nhiệm vụ thường trực của các quốc gia. Tại Việt Nam, sau 11 năm liên tục lạm phát được kìm giữ ở mức thấp (1 con số), thì đến năm 2007 lạm phát đã quay trở lại tốc độ “phi mã”, với mức 12,63%, cao gấp rưỡi tốc độ tăng trưởng kinh tế (8,44%); trong đó các mặt hàng tăng giá cao nhất là thực phẩm (21,16%), vật liệu xây dựng (17,12%), lương thực (15,4%), phương tiện đi lại và bưu điện (7%)... Lạm phát cao đã có tác động đến nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội, làm chao đảo cuộc sống của dân chúng, trong đó hai nhóm đối tượng có thu nhập thấp phải chịu gánh nặng lạm phát lớn nhất là: những người sống chủ yếu dựa vào tiền lương như công nhân, viên chức, người về hưu, người hưởng trợ cấp xã hội khác... (vì tốc độ tăng tiền lương thì tính bằng năm, còn tốc độ tăng giá thì tính bằng tháng); và nông dân và những người kinh doanh nhỏ lẻ (vì tốc độ tăng chi phí “đầu vào” cao hơn tốc độ tăng giá bán “đầu ra” của họ). Để giảm bớt gánh nặng lạm phát cho người có thu nhập thấp, trước mắt cần: Tăng cường hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo và Tăng cường giám sát, quản lý giá cả thị trường; còn về lâu dài thì phải Nâng cao chất lượng công tác dự báo về sự biến động giá cả thị trường trong nước và quốc tế. * Sau 11 năm (1996-2006) giữ được tốc độ có người lại bình thản cho rằng “lạm phát lạm phát ở mức một con số, nền kinh tế Việt vẫn đang trong tầm kiểm soát”, hay “nền kinh tế vẫn đang đà phát triển lành mạnh”(1) Nam lại “sôi” lên với làn sóng tăng giá khá mạnh mẽ vào năm 2007, đã khiến cho nhiều [1]. Bài viết này đề cập đến khía cạnh tác ngành, nhiều cấp và nhiều giới phải “vào động của lạm phát đến đời sống của bộ phận cuộc” để tìm hiểu đâu là căn nguyên của vấn dân cư có thu nhập thấp (người nghèo) và đề, thực tế tác động của nó đến đời sống kinh giải pháp khắc phục. tế - xã hội ở mức nào, và phải kiềm chế lạm phát ra sao. Xung quanh vấn đề này đã có rất nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau (nhiều người tỏ ra lo ngại trước con số ______ lạm phát 12,63% của năm 2007; nhưng cũng (1) Ý kiến của Ông Nicholas Kwan, Trưởng bộ phận ______ nghiên cứu khu vực Châu Á của Ngân hàng Standard * ĐT: 84-4-8586385 Chartered (Dẫn theo Trần Ngọc Thơ, www.vntrades); E-mail: mttxuan@yahoo.com và của Nguyễn Đình Bích (www.dddn.com). 102 Mai Thị Thanh Xuân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 102-113 103 1. Khái quát thực trạng lạm phát ở Việt Nam (5,2%/1993) và duy trì nó trong hơn mười năm những năm gần đây qua. Nổi bật hơn hết là việc kiềm chế được lạm phát ở mức thấp mà chúng ta không phải Thực trạng lạm phát tại Việt Nam 12 năm “đánh đổi”, hay “lựa chọn” giữa mục tiêu tăng qua (1996-2007) có thể tóm lược lại trong mấy trưởng và lạm phát như nó thường diễn ra tại điểm nổi bật sau đây: nhiều nước. Đó thật sự là một thành tựu lớn. Thứ nhất, Việt Nam đã “kéo” được chỉ số Có thể thấy rõ hơn điều này qua diễn biến của lạm phát (CPI) từ mức ba con số (774,7%/1986; chỉ số lạm phát và tăng trưởng kinh tế từ 1996 - 223,1%/1987; 393,8%/1988) xuống một con số 2007 ở biểu đồ dưới đây: Biểu đồ 1. Lạm phát và tăng trưởng kinh tế 1996-2007 % 14 Lạm phát 12.63 Tăng 12 trưởng 9.5 10 9.34 9.2 8.44 8.4 8.43 8.17 8.15 7.79 8 7.34 7.08 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiện cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành văn học báo cáo tiếng anhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 285 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
23 trang 208 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 185 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
9 trang 173 0 0