Báo cáo nghiên cứu khoa học: TÀI NGUYÊN ẾCH NHÁI, BÒ SÁT Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA, TỈNH SƠN LA
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.59 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa trên kết quả 3 đợt khảo sát (tháng 6/2006, 10/2006, 4/2007 trên các điểm: Khò Hồng và khu vực lân cận, vùng núi đội 2, Lắc Kén- Chiềng Sơn, Cầu Đường, Xa Lai mới, Nà Hiến) và các công bố trước, chúng tôi xác định ở khu BTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn La có 25 loài lưỡng cư thuộc 17 giống, 6 họ, 1 bộ và 48 loài bò sát thuộc 39 giống, 16 họ, 2 bộ. Có 10 loài trong Nghị định 32/2006 NĐ-CP, 16 loài trong Sách Đỏ Việt Nam 2000, 8 loài trong Danh lục Đỏ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TÀI NGUYÊN ẾCH NHÁI, BÒ SÁT Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA, TỈNH SƠN LA"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 49, 2008 TÀI NGUYÊN ẾCH NHÁI, BÒ SÁT Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA, TỈNH SƠN LA Lê Nguyên Ngật Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Sáng Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Hoàng Văn Ngọc Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên TÓM TẮT Dựa trên kết quả 3 đợt khảo sát (tháng 6/2006, 10/2006, 4/2007 trên các điểm: Khò Hồngvà khu vực lân cận, vùng núi đội 2, Lắc Kén- Chiềng Sơn, Cầu Đường, Xa Lai mới, Nà Hiến) vàcác công bố trước, chúng tôi xác định ở khu BTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn La có 25 loài lưỡng cưthuộc 17 giống, 6 họ, 1 bộ và 48 loài bò sát thuộc 39 giống, 16 họ, 2 bộ. Có 10 loài trong Nghịđịnh 32/2006 NĐ-CP, 16 loài trong Sách Đỏ Việt Nam 2000, 8 loài trong Danh lục Đỏ IUCN, 1loài đặc hữu của Việt Nam (Quasipaa verrucospinosa).Bổ sung cho danh lục trước đây 5 loài:Leptobrachium chapaense, Calotes versicolor, Draco maculatus, Tropidophorus baviensis andGeoemysda spengleri. Đề nghị ưu tiên bảo tồn 9 loài quý hiếm và đang suy giảm nhanh trong khuvực: Python molurus, Ophiophagus hannah, Platysternon megacephalum, Manouria impressa,Varanus salvator, Ptyas mucosus, Pyxidea mouhoti, Cuora galbinifrons và Elaphe moellendorffi.I. Mở đầu Ếch nhái, Bò sát (ENBS) ở khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xuân Nha, huyệnMộc Châu, tỉnh Sơn La chưa được nghiên cứu nhiều. Năm 1992 viện Điều tra Quihoạch rừng thống kê được 69 loài, đến 2003 Trương văn Lã và Nguyễn Văn Sáng côngbố 67 loài. Trong hai năm 2006, 2007 chúng tôi khảo sát tiếp ENBS trên nhiều sinhcảnh ở Xuân Nha, sau đây là kết quả nghiên cứu.II. Thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu 1. Khảo sát theo tuyến kết hợp với thu mẫu Chúng tôi đã khảo sát 3 đợt, mỗi đợt 7 đến 12 ngày vào tháng 6/2006, 10/2006và 4/2007. Từ bản Suối Quanh và bản Tưn, đi theo các tuyến đến: Bản Khò Hồng vàkhu vực lân cận, vùng núi đội 2, bản Lắc Kén - Chiềng Sơn, bản Cầu Đường, bản XaLai mới và bản Nà Hiến. Khi đi, quan sát bằng mắt thường, ống nhòm; ban đêm dùngđèn pin, ắc qui. Khi thu mẫu, dùng tay trần hoặc kẹp, lưới để bắt ếch nhái, thằn lằn vàgậy có móc để bắt rắn. Mẫu vật sau khi chụp ảnh, xử lý, định hình được bảo quản trongformalin 4-5 % hay cồn 70-800. 85 2. Điều tra phỏng vấn dân địa phương Phỏng vấn những người gắn bó nhiều với rừng. Các loài được quan tâm hơngồm: Kỳ đà, trăn, rắn hổ chúa, rùa, ba ba. Sưu tầm, thu thập các di vật còn lại ở các giađình như tắc kè và rắn ngâm trong rượu, da kỳ đà, mai rùa, xương trăn,... 3. Định tên khoa học các loài Để định tên, chúng tôi dựa vào các tài liệu: Bourret R (1934-1943), Smith M.A[13,14], E. Zhao and K. Adler [5], R.C. Sharma [12], Darevsky I.S, Orlov N.L và cộngsự (2000-2005)... Tên loài, giống, họ, bộ theo Nguyễn Văn Sáng và cộng sự [10]. Cácloài quý, hiếm theo Nghị Định 32/2006/NĐ-CP[3], Sách Đỏ Việt Nam [1] và Danh lụcĐỏ IUCN, 2006.III. Kết quả nghiên cứu 1. Thành phần loài Qua phân tích số mẫu thu được, quan sát tại chỗ, phỏng vấn và tham khảo tàiliệu, chúng tôi đã xác định được ở KBTTN Xuân Nha có 3 bộ, 22 họ, 56 giống, 73 loài. Bảng 1: Danh sách các loài ENBS ở KBTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn LaSố Phân Nguồn LỚP BÒ SÁT REPTILIATT bố tư liệu I. BỘ CÓ VẢY SQUAMATA 1. Họ Tắc kè Gekkonidae1. Tắc kè Gekko gecko (Linnaeus, 1758) 1,2,3,4 QS Thạch sùng đuôi Hemidactylus frenatus2. 5 QS sần (Schlegel, in Dumeril et Bibron, 1836) 2. Họ Nhông Agamidae Acanthosaura lepidogaster3. Ô rô vảy 1,3,4,5 QS (Cuvier, 1829) Calotes mystaceus4. Nhông xám 2,4 QS (Dumeril et Bibron, 1837)5. Nhông xanh Calotes versicolor (Daudin, 1802) 1,2,3,46. Thằn lằn bay đốm Draco maculatus (Gray, 1845) 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TÀI NGUYÊN ẾCH NHÁI, BÒ SÁT Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA, TỈNH SƠN LA"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 49, 2008 TÀI NGUYÊN ẾCH NHÁI, BÒ SÁT Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA, TỈNH SƠN LA Lê Nguyên Ngật Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Sáng Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Hoàng Văn Ngọc Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên TÓM TẮT Dựa trên kết quả 3 đợt khảo sát (tháng 6/2006, 10/2006, 4/2007 trên các điểm: Khò Hồngvà khu vực lân cận, vùng núi đội 2, Lắc Kén- Chiềng Sơn, Cầu Đường, Xa Lai mới, Nà Hiến) vàcác công bố trước, chúng tôi xác định ở khu BTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn La có 25 loài lưỡng cưthuộc 17 giống, 6 họ, 1 bộ và 48 loài bò sát thuộc 39 giống, 16 họ, 2 bộ. Có 10 loài trong Nghịđịnh 32/2006 NĐ-CP, 16 loài trong Sách Đỏ Việt Nam 2000, 8 loài trong Danh lục Đỏ IUCN, 1loài đặc hữu của Việt Nam (Quasipaa verrucospinosa).Bổ sung cho danh lục trước đây 5 loài:Leptobrachium chapaense, Calotes versicolor, Draco maculatus, Tropidophorus baviensis andGeoemysda spengleri. Đề nghị ưu tiên bảo tồn 9 loài quý hiếm và đang suy giảm nhanh trong khuvực: Python molurus, Ophiophagus hannah, Platysternon megacephalum, Manouria impressa,Varanus salvator, Ptyas mucosus, Pyxidea mouhoti, Cuora galbinifrons và Elaphe moellendorffi.I. Mở đầu Ếch nhái, Bò sát (ENBS) ở khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xuân Nha, huyệnMộc Châu, tỉnh Sơn La chưa được nghiên cứu nhiều. Năm 1992 viện Điều tra Quihoạch rừng thống kê được 69 loài, đến 2003 Trương văn Lã và Nguyễn Văn Sáng côngbố 67 loài. Trong hai năm 2006, 2007 chúng tôi khảo sát tiếp ENBS trên nhiều sinhcảnh ở Xuân Nha, sau đây là kết quả nghiên cứu.II. Thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu 1. Khảo sát theo tuyến kết hợp với thu mẫu Chúng tôi đã khảo sát 3 đợt, mỗi đợt 7 đến 12 ngày vào tháng 6/2006, 10/2006và 4/2007. Từ bản Suối Quanh và bản Tưn, đi theo các tuyến đến: Bản Khò Hồng vàkhu vực lân cận, vùng núi đội 2, bản Lắc Kén - Chiềng Sơn, bản Cầu Đường, bản XaLai mới và bản Nà Hiến. Khi đi, quan sát bằng mắt thường, ống nhòm; ban đêm dùngđèn pin, ắc qui. Khi thu mẫu, dùng tay trần hoặc kẹp, lưới để bắt ếch nhái, thằn lằn vàgậy có móc để bắt rắn. Mẫu vật sau khi chụp ảnh, xử lý, định hình được bảo quản trongformalin 4-5 % hay cồn 70-800. 85 2. Điều tra phỏng vấn dân địa phương Phỏng vấn những người gắn bó nhiều với rừng. Các loài được quan tâm hơngồm: Kỳ đà, trăn, rắn hổ chúa, rùa, ba ba. Sưu tầm, thu thập các di vật còn lại ở các giađình như tắc kè và rắn ngâm trong rượu, da kỳ đà, mai rùa, xương trăn,... 3. Định tên khoa học các loài Để định tên, chúng tôi dựa vào các tài liệu: Bourret R (1934-1943), Smith M.A[13,14], E. Zhao and K. Adler [5], R.C. Sharma [12], Darevsky I.S, Orlov N.L và cộngsự (2000-2005)... Tên loài, giống, họ, bộ theo Nguyễn Văn Sáng và cộng sự [10]. Cácloài quý, hiếm theo Nghị Định 32/2006/NĐ-CP[3], Sách Đỏ Việt Nam [1] và Danh lụcĐỏ IUCN, 2006.III. Kết quả nghiên cứu 1. Thành phần loài Qua phân tích số mẫu thu được, quan sát tại chỗ, phỏng vấn và tham khảo tàiliệu, chúng tôi đã xác định được ở KBTTN Xuân Nha có 3 bộ, 22 họ, 56 giống, 73 loài. Bảng 1: Danh sách các loài ENBS ở KBTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn LaSố Phân Nguồn LỚP BÒ SÁT REPTILIATT bố tư liệu I. BỘ CÓ VẢY SQUAMATA 1. Họ Tắc kè Gekkonidae1. Tắc kè Gekko gecko (Linnaeus, 1758) 1,2,3,4 QS Thạch sùng đuôi Hemidactylus frenatus2. 5 QS sần (Schlegel, in Dumeril et Bibron, 1836) 2. Họ Nhông Agamidae Acanthosaura lepidogaster3. Ô rô vảy 1,3,4,5 QS (Cuvier, 1829) Calotes mystaceus4. Nhông xám 2,4 QS (Dumeril et Bibron, 1837)5. Nhông xanh Calotes versicolor (Daudin, 1802) 1,2,3,46. Thằn lằn bay đốm Draco maculatus (Gray, 1845) 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành y họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 284 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
23 trang 207 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 185 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
9 trang 173 0 0