Báo cáo nghiên cứu khoa học: TÌM HIỂU TIỀN DẪN NHẬP CHO LỜI NÓI YÊU CẦU TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.23 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo ập trung nghiê n cứu tiền dẫn nhập cho lời nói yêu cầu từ những cuộc hội t thoại, với hơn 250 tiền dẫn nhập cho mỗi ngôn ngữ, trích từ trong truyện ngắn, tiểu thuyết và sách thực hành giao tiếp của tiếng Anh và tiếng Việt. Bằng phương pháp định lượng và định tính, chúng tôi thử nhận diện, phân loại và tìm nhận những tương đồng và dị biệt của tiền dẫn nhập cho sự lời nói yêu cầu, đặc biệt là trên bình diện cấu trúc trong tiếng Anh và tiếng Việt nhằm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " TÌM HIỂU TIỀN DẪN NHẬP CHO LỜI NÓI YÊU CẦU TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(28).2008 TÌM HIỂU TIỀN DẪN NHẬP CHO LỜI NÓI YÊU CẦU TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT A STUDY ON PRE-SEQUENCES IN REQUESTS IN VIETNAMESE AND ENGLISH TRẦN VĂN PHƯỚC, Đại học Huế NGUYỄN THỊ KIM CÚC, Học viên Cao học 2005-2008, ĐH Đà Nẵng TÓM T ẮT Bài báo ập trung nghiê n cứu tiền dẫn nhập cho lời nói yêu cầu từ những cuộc hội t thoại, với hơn 250 tiền dẫn nhập cho mỗi ngôn ngữ, trích từ trong truyện ngắn, tiểu thuyết và sách thực hành giao tiếp của tiếng Anh và tiếng Việt. Bằng phương pháp định lượng và định tính, chúng tôi thử nhận diện, phân loại và tìm nhận những tương đồng và dị biệt của tiền dẫn nhập cho sự lời nói yêu cầu, đặc biệt là trên bình diện cấu trúc trong tiếng Anh và tiếng Việt nhằm nâng cao hiệu quả giao tiếp cho người Việt học tiếng Anh. ABSTRACT This article is focused on the pre-sequences in requests in conversations with more than 250 pre-sequences in requests for each language taken from English and Vietnamese short stories, novels and communicative practice books. By using qualitative and quantitative methods, we try realizing, classifying, and finding the similarities and differences of pre-sequences in requests, especially, in syntactic aspects in English and Vietnamese in order to enhance communicative efficiency for the Vietnamese learners of English.1. Đặt vấn đề Trong hoạt động giao tiếp, người nói bao giờ cũng tính đến việc tổ chức các lượtlời, sự kiện xoay quanh đích giao tiếp. Để đạt được hiệu quả giao tiếp, người nói phảixây dựng các chiến lược giao tiếp thông qua các hành vi ngôn ngữ. Trong hoạt độnggiao tiếp, chúng ta phải thực hiện một số hành vi ngôn ngữ nhất định và hầu hết nhữnghành vi ngôn ngữ đều tiềm ẩn khả năng đe dọa thể diện của người khác. Để giảm thiểumức tối đa khả năng đe dọa thể diện này, người ta sử dụng nhiều b iện pháp. Một trongsố những biện pháp đó là dùng tiền dẫn nhập để báo trước, thăm dò. Đối với lời nói yêu cầu thì việc sử dụng tiền dẫn nhập được xem là một chiếnlược lịch sự vì bản chất của lời yêu cầu là đặt người nghe vào trách nhiệm thực hiện mộthành động nào đó trong tương lai và do đó kh năng đe d ọa thể diện của người nghe là ảkhá lớn. Với phạm vi bài viết, chúng tôi sẽ nghiên cứu cấu trúc của lời nói yêu cầu trongtiếng Việt và tiếng Anh.164 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(28).20082. Tiền dẫn nhập cho lời nói yêu cầu. (Pre-sequences in requests or pre-requests)2.1. Định nghĩa về tiền dẫn nhập cho lời nói yêu cầu trong tiếng Anh Theo Levinson (1983) thì tiền dẫn nhập cho lời nói yêu cầu là một lời nói ởtrước một lời yêu cầu, để xác định khả năng đáp ứng của người nghe nhằm thoả mãncho lời nói yêu cầu sắp được nói. Theo Yule (1996) tiền dẫn nhập cho lời nói yêu cầu, hay còn có cách gọi khác làlời ướm - yêu cầu là phát ngôn trước một yêu cầu, để kiểm tra thử yêu cầu đó có thể đưara được hay không. Ông cho rằng khái niệm thể diện có thể là trợ thủ đắc lực trong việc tìm hiểu làmthế nào những người tham dự một tương tác không thể hiểu vượt quá giới hạn bằng lời.Từ quan điểm lịch sự điều cơ bản cần nắm được là thể diện rất dễ gặp nguy cơ khi ta(self) cần thực hiện một điều gì dính líu đến người (other). Nguy cơ lớn nhất xuất hiệnlà khi người kia bị đặt vào trong một tình huống khó xử. Một cách để tránh nguy cơ làtạo cơ hội cho người kia chặn đứng những hành động có nguy cơ đang tiềm tàng đó.Thay vì chỉ đưa ra lời yêu cầu, người nói trước hết có thể sử dụng cái được mô tả là lờiướm của một yêu cầu (pre-request). Sau đây là ví dụ mà Yule cho là tiền dẫn nhập: Nữ: Are you busy? (Anh có bận không) pre-request (ướm yêu cầu)(1) Nam: Not really. (Tất nhiên là không) go head (tiếp đi) Nữ: Check over this memo request (yêu cầu) (Tìm hộ em con số này đi!) accept (chấp nhận) Nam: Okay. (Có ngay) [7: 67] Lợi thế của yếu tố ướm-yêu cầu là nó có thể trả lời bằng một câu trả lời “tiếp đi”như ví dụ (1) trên hoặc bằng một câu trả lời “thôi đi” như ví dụ (2) sau đây. Pre-request (ướm yêu cầu)(2) Nam: Are you busy? Nữ: Oh, sorry. Stop (dừng lại) [7: 67] Câu trả lời trong ví dụ (2) c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " TÌM HIỂU TIỀN DẪN NHẬP CHO LỜI NÓI YÊU CẦU TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(28).2008 TÌM HIỂU TIỀN DẪN NHẬP CHO LỜI NÓI YÊU CẦU TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT A STUDY ON PRE-SEQUENCES IN REQUESTS IN VIETNAMESE AND ENGLISH TRẦN VĂN PHƯỚC, Đại học Huế NGUYỄN THỊ KIM CÚC, Học viên Cao học 2005-2008, ĐH Đà Nẵng TÓM T ẮT Bài báo ập trung nghiê n cứu tiền dẫn nhập cho lời nói yêu cầu từ những cuộc hội t thoại, với hơn 250 tiền dẫn nhập cho mỗi ngôn ngữ, trích từ trong truyện ngắn, tiểu thuyết và sách thực hành giao tiếp của tiếng Anh và tiếng Việt. Bằng phương pháp định lượng và định tính, chúng tôi thử nhận diện, phân loại và tìm nhận những tương đồng và dị biệt của tiền dẫn nhập cho sự lời nói yêu cầu, đặc biệt là trên bình diện cấu trúc trong tiếng Anh và tiếng Việt nhằm nâng cao hiệu quả giao tiếp cho người Việt học tiếng Anh. ABSTRACT This article is focused on the pre-sequences in requests in conversations with more than 250 pre-sequences in requests for each language taken from English and Vietnamese short stories, novels and communicative practice books. By using qualitative and quantitative methods, we try realizing, classifying, and finding the similarities and differences of pre-sequences in requests, especially, in syntactic aspects in English and Vietnamese in order to enhance communicative efficiency for the Vietnamese learners of English.1. Đặt vấn đề Trong hoạt động giao tiếp, người nói bao giờ cũng tính đến việc tổ chức các lượtlời, sự kiện xoay quanh đích giao tiếp. Để đạt được hiệu quả giao tiếp, người nói phảixây dựng các chiến lược giao tiếp thông qua các hành vi ngôn ngữ. Trong hoạt độnggiao tiếp, chúng ta phải thực hiện một số hành vi ngôn ngữ nhất định và hầu hết nhữnghành vi ngôn ngữ đều tiềm ẩn khả năng đe dọa thể diện của người khác. Để giảm thiểumức tối đa khả năng đe dọa thể diện này, người ta sử dụng nhiều b iện pháp. Một trongsố những biện pháp đó là dùng tiền dẫn nhập để báo trước, thăm dò. Đối với lời nói yêu cầu thì việc sử dụng tiền dẫn nhập được xem là một chiếnlược lịch sự vì bản chất của lời yêu cầu là đặt người nghe vào trách nhiệm thực hiện mộthành động nào đó trong tương lai và do đó kh năng đe d ọa thể diện của người nghe là ảkhá lớn. Với phạm vi bài viết, chúng tôi sẽ nghiên cứu cấu trúc của lời nói yêu cầu trongtiếng Việt và tiếng Anh.164 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(28).20082. Tiền dẫn nhập cho lời nói yêu cầu. (Pre-sequences in requests or pre-requests)2.1. Định nghĩa về tiền dẫn nhập cho lời nói yêu cầu trong tiếng Anh Theo Levinson (1983) thì tiền dẫn nhập cho lời nói yêu cầu là một lời nói ởtrước một lời yêu cầu, để xác định khả năng đáp ứng của người nghe nhằm thoả mãncho lời nói yêu cầu sắp được nói. Theo Yule (1996) tiền dẫn nhập cho lời nói yêu cầu, hay còn có cách gọi khác làlời ướm - yêu cầu là phát ngôn trước một yêu cầu, để kiểm tra thử yêu cầu đó có thể đưara được hay không. Ông cho rằng khái niệm thể diện có thể là trợ thủ đắc lực trong việc tìm hiểu làmthế nào những người tham dự một tương tác không thể hiểu vượt quá giới hạn bằng lời.Từ quan điểm lịch sự điều cơ bản cần nắm được là thể diện rất dễ gặp nguy cơ khi ta(self) cần thực hiện một điều gì dính líu đến người (other). Nguy cơ lớn nhất xuất hiệnlà khi người kia bị đặt vào trong một tình huống khó xử. Một cách để tránh nguy cơ làtạo cơ hội cho người kia chặn đứng những hành động có nguy cơ đang tiềm tàng đó.Thay vì chỉ đưa ra lời yêu cầu, người nói trước hết có thể sử dụng cái được mô tả là lờiướm của một yêu cầu (pre-request). Sau đây là ví dụ mà Yule cho là tiền dẫn nhập: Nữ: Are you busy? (Anh có bận không) pre-request (ướm yêu cầu)(1) Nam: Not really. (Tất nhiên là không) go head (tiếp đi) Nữ: Check over this memo request (yêu cầu) (Tìm hộ em con số này đi!) accept (chấp nhận) Nam: Okay. (Có ngay) [7: 67] Lợi thế của yếu tố ướm-yêu cầu là nó có thể trả lời bằng một câu trả lời “tiếp đi”như ví dụ (1) trên hoặc bằng một câu trả lời “thôi đi” như ví dụ (2) sau đây. Pre-request (ướm yêu cầu)(2) Nam: Are you busy? Nữ: Oh, sorry. Stop (dừng lại) [7: 67] Câu trả lời trong ví dụ (2) c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo sinh học báo cáo nông nghiệp báo cáo văn họcTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 286 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 181 0 0 -
8 trang 180 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
6 trang 154 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 145 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 111 0 0 -
6 trang 110 1 0