Báo cáo nghiên cứu khoa học: TÌM HIỂU VỀ LỖI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HỌC TIẾNG ANH: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.19 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều nhà ngôn ngữ học và giáo học pháp quan niệm rằng lỗi trong học tập nói chung, học ngoại ngữ nói riêng luôn mang một ý nghĩa tiêu cực, là điều không mong muốn, là dấu hiệu thất bại trong việc học và sử dụng ngôn ngữ. Tuy nhiên, thực tế thì không phải vậy. Lỗi của người học ngoại ngữ cung cấp cho người dạy lẫn người học nhiều thông tin có ý nghĩa. Do đó, việc tìm hiểu, phát hiện và phân tích lỗi cũng như nguyên nhân gây lỗi là một công việc hết sức cần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TÌM HIỂU VỀ LỖI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HỌC TIẾNG ANH: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP" TÌM HIỂU VỀ LỖI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HỌC TIẾNG ANH: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP AN INVESTIGATION INTO VIETNAMESE LEARNERS’ ERRORS WHEN LEARNING ENGLISH: CAUSES AND SOLUTIONS LƯU QÚY KHƯƠNG – MAI CHIẾM KHANG Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Nhiều nhà ngôn ngữ học và giáo học pháp quan niệm rằng lỗi trong học tập nói chung, học ngoại ngữ nói ri êng luôn mang một ý nghĩa tiêu cực, là đi ều không mong muốn, là dấu hiệu thất bại trong việc học và sử dụng ngôn ngữ. Tuy nhi ên, thực tế thì không phải vậy. Lỗi của người học ngoại ngữ cung cấp cho người dạy lẫn người học nhiều thông tin có ý nghĩa. Do đó, việc tìm hiểu, phát hiện và phân tích lỗi cũng như nguyên nhân gây l ỗi l à một công việc hết sức cần thiết nhằm đem lại hiệu quả cao cho việc dạy và học ngoại ngữ. ABSTRACT Many linguists and methodologists regard errors in learning in general, learning a foreign language in particular as something negative, undesirable and as a sign of failure in the process of learning and using language. However, it is not so in reality. Learners’ errors reveal a lot of meaningful information. Therefore, investigating, recognizing and analyzing errors as well as their causes are very necessary to bring about high quality foreign language teaching and learning.1. Mở đầu Trong thế giới hiện đại, năng lực ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh (TA) là một năng lựcquốc tế. Thông qua tiếng Anh người ta có thể tiếp cận và làm chủ tri thức nhân loại một cáchhiệu quả, và dễ dàng hội nhập với các nước khác trong cộng đồng quốc tế. Ở Việt Nam trongnhững năm gần đây, với chính sách mở cửa nền kinh tế và hội nhập quốc tế,việc dạy và họcTA được đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, để việc dạy và học TA đạt hiệu quả cao thì các nhàquản lí giáo dục cũng như những người làm công tác giảng dạy phải xét đến những vấn đề gâytrở ngại cho quá trình học của người học. Trong đó, việc phát hiện lỗi và nguyên nhân gây lỗicó thể xem là một trong những vấn đề then chốt nhất của người học. Bài viết này đề cập đếnmột số lỗi mà người học thường mắc phải k hi học TA và nguyên nhân gây ra chúng đồng thờiđề xuất một số giải pháp nhằm giúp người học hạn chế và tránh được một số lỗi khi học ngoạingữ.2. Định nghĩa về “Lỗi” Một trong những yếu tố mà các nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm hàng đầu trongnhững năm g ần đây là lỗi của ng ười học. Theo Klassen (1995, p. 134), “Lỗi là một hình thứchay cấu trúc ngôn ngữ mà người bản ngữ không thể chấp nhận được khi nó được sử dụngkhông đúng”. Còn Doff (1988) cho rằng lỗi là một điều không thể thiếu được trong quá tr ìnhhọc một ngôn ngữ khi người học cố gắng diễn đạt một điều g ì đó. Ngày nay lỗi của người họcđược xem là dấu hiệu tích cực trong quá trình thụ đắc ngôn ngữ.3. Lỗi thể hiện (mistake) và lỗi kiến thức (error) Để giúp người học phát hiện ra lỗi và phân tích lỗi có hiệu quả và khoa học thì giáoviên cần giúp họ phân biệt được hai khái niệm về lỗi đó là lỗi thể hiện (LTH) và lỗi kiến thức(LKT). Corder (1981, p. 5) quan niệm rằng LTH là một sai phạm ngẫu nhiên khi dùng ngônngữ. Những sai phạm này là do một yếu tố tâm lí nào đấy can thiệp khi sử dụng ngôn ngữ nhưlà do dự, lỡ lời, nghĩ thế này nói thế khác hay do xúc động, mệt mỏi và các biểu hiện khác.Vídụ, người học vẫn ý thức được rằng “yesterday” là trạng từ chỉ thời gian ở quá khứ nên độngtừ phải chia ở hình thức quá khứ. Nhưng do lơ đễnh hoặc sao nhãng mà người học có thể nói“She go to the shop yesterday”. Do đó, sau khi nói xong thì người học dễ dàng nhận biết ngaylà họ đã mắc lỗi và họ có thể tự sửa sai. Trái lại, LKT phản ánh sự yếu kém về kiến thức vànăng lực sử dụng ngôn ngữ của người học, LKT cho chúng ta thấy những bằng chứng ngườihọc mắc phải có hệ thống khi liên tục dùng sai các mẫu ngôn ngữ. Một ví dụ mà Norrish(1991, p. 7) đưa ra để minh hoạ cho lỗi hệ thống là người học thường dùng động từ nguyênmẫu có “to” sau “must”. Nguyên nhân theo Norrish là người học thư ờng thấy các động từ“want” có “to” theo sau (want to), “need” có “to” theo sau (need to), và “ought” cũng có “to”theo sau (ought to). Với cách suy nghĩ này, ngư ời học cũng thêm “to” vào sau “must” (mustto). Nhưng khi người học đã đư ợc học cách sử dụng động từ khiếm khuyết “must” mà thỉnhthoảng vẫn dùng “to” sau “must” thì đây gọi là LTH. Tóm lại, LTH không ảnh hưởng nhiềuđến quá trình học ngôn ngữ của người học, còn LKT có ảnh hưởng tiêu cực rất lớn đến quátrình học ngoại ngữ và người học không thể tự sửa sai được.4. Một số loại lỗi người Việt Nam thường mắc khi học Tiếng Anh Chúng ta nhận thức đư ợc rằng học TA rất khác với học tiếng Việt. Do đó, mắc lỗi làmột điều không th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TÌM HIỂU VỀ LỖI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HỌC TIẾNG ANH: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP" TÌM HIỂU VỀ LỖI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HỌC TIẾNG ANH: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP AN INVESTIGATION INTO VIETNAMESE LEARNERS’ ERRORS WHEN LEARNING ENGLISH: CAUSES AND SOLUTIONS LƯU QÚY KHƯƠNG – MAI CHIẾM KHANG Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Nhiều nhà ngôn ngữ học và giáo học pháp quan niệm rằng lỗi trong học tập nói chung, học ngoại ngữ nói ri êng luôn mang một ý nghĩa tiêu cực, là đi ều không mong muốn, là dấu hiệu thất bại trong việc học và sử dụng ngôn ngữ. Tuy nhi ên, thực tế thì không phải vậy. Lỗi của người học ngoại ngữ cung cấp cho người dạy lẫn người học nhiều thông tin có ý nghĩa. Do đó, việc tìm hiểu, phát hiện và phân tích lỗi cũng như nguyên nhân gây l ỗi l à một công việc hết sức cần thiết nhằm đem lại hiệu quả cao cho việc dạy và học ngoại ngữ. ABSTRACT Many linguists and methodologists regard errors in learning in general, learning a foreign language in particular as something negative, undesirable and as a sign of failure in the process of learning and using language. However, it is not so in reality. Learners’ errors reveal a lot of meaningful information. Therefore, investigating, recognizing and analyzing errors as well as their causes are very necessary to bring about high quality foreign language teaching and learning.1. Mở đầu Trong thế giới hiện đại, năng lực ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh (TA) là một năng lựcquốc tế. Thông qua tiếng Anh người ta có thể tiếp cận và làm chủ tri thức nhân loại một cáchhiệu quả, và dễ dàng hội nhập với các nước khác trong cộng đồng quốc tế. Ở Việt Nam trongnhững năm gần đây, với chính sách mở cửa nền kinh tế và hội nhập quốc tế,việc dạy và họcTA được đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, để việc dạy và học TA đạt hiệu quả cao thì các nhàquản lí giáo dục cũng như những người làm công tác giảng dạy phải xét đến những vấn đề gâytrở ngại cho quá trình học của người học. Trong đó, việc phát hiện lỗi và nguyên nhân gây lỗicó thể xem là một trong những vấn đề then chốt nhất của người học. Bài viết này đề cập đếnmột số lỗi mà người học thường mắc phải k hi học TA và nguyên nhân gây ra chúng đồng thờiđề xuất một số giải pháp nhằm giúp người học hạn chế và tránh được một số lỗi khi học ngoạingữ.2. Định nghĩa về “Lỗi” Một trong những yếu tố mà các nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm hàng đầu trongnhững năm g ần đây là lỗi của ng ười học. Theo Klassen (1995, p. 134), “Lỗi là một hình thứchay cấu trúc ngôn ngữ mà người bản ngữ không thể chấp nhận được khi nó được sử dụngkhông đúng”. Còn Doff (1988) cho rằng lỗi là một điều không thể thiếu được trong quá tr ìnhhọc một ngôn ngữ khi người học cố gắng diễn đạt một điều g ì đó. Ngày nay lỗi của người họcđược xem là dấu hiệu tích cực trong quá trình thụ đắc ngôn ngữ.3. Lỗi thể hiện (mistake) và lỗi kiến thức (error) Để giúp người học phát hiện ra lỗi và phân tích lỗi có hiệu quả và khoa học thì giáoviên cần giúp họ phân biệt được hai khái niệm về lỗi đó là lỗi thể hiện (LTH) và lỗi kiến thức(LKT). Corder (1981, p. 5) quan niệm rằng LTH là một sai phạm ngẫu nhiên khi dùng ngônngữ. Những sai phạm này là do một yếu tố tâm lí nào đấy can thiệp khi sử dụng ngôn ngữ nhưlà do dự, lỡ lời, nghĩ thế này nói thế khác hay do xúc động, mệt mỏi và các biểu hiện khác.Vídụ, người học vẫn ý thức được rằng “yesterday” là trạng từ chỉ thời gian ở quá khứ nên độngtừ phải chia ở hình thức quá khứ. Nhưng do lơ đễnh hoặc sao nhãng mà người học có thể nói“She go to the shop yesterday”. Do đó, sau khi nói xong thì người học dễ dàng nhận biết ngaylà họ đã mắc lỗi và họ có thể tự sửa sai. Trái lại, LKT phản ánh sự yếu kém về kiến thức vànăng lực sử dụng ngôn ngữ của người học, LKT cho chúng ta thấy những bằng chứng ngườihọc mắc phải có hệ thống khi liên tục dùng sai các mẫu ngôn ngữ. Một ví dụ mà Norrish(1991, p. 7) đưa ra để minh hoạ cho lỗi hệ thống là người học thường dùng động từ nguyênmẫu có “to” sau “must”. Nguyên nhân theo Norrish là người học thư ờng thấy các động từ“want” có “to” theo sau (want to), “need” có “to” theo sau (need to), và “ought” cũng có “to”theo sau (ought to). Với cách suy nghĩ này, ngư ời học cũng thêm “to” vào sau “must” (mustto). Nhưng khi người học đã đư ợc học cách sử dụng động từ khiếm khuyết “must” mà thỉnhthoảng vẫn dùng “to” sau “must” thì đây gọi là LTH. Tóm lại, LTH không ảnh hưởng nhiềuđến quá trình học ngôn ngữ của người học, còn LKT có ảnh hưởng tiêu cực rất lớn đến quátrình học ngoại ngữ và người học không thể tự sửa sai được.4. Một số loại lỗi người Việt Nam thường mắc khi học Tiếng Anh Chúng ta nhận thức đư ợc rằng học TA rất khác với học tiếng Việt. Do đó, mắc lỗi làmột điều không th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo tin học báo cáo nông nghiệp báo cáo kinh tếTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 287 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 181 0 0 -
8 trang 180 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
6 trang 154 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 145 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 111 0 0 -
6 trang 110 1 0