Báo cáo nghiên cứu khoa học: TÍNH ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH Ở KHU VỤC HỒ PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.53 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực vật bậc cao có mạch ở khu vực hồ Phú Ninh có thành phần loài giàu và đa dạng. Đã xác định được 369 loài thuộc 286 chi trong 153 họ của 5 ngành thực vật bậc cao có mạch. Trong đó ngành Ngọc Lan chiếm ưu thế với 86 họ, 266 chi và 342 loài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " TÍNH ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH Ở KHU VỤC HỒ PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 49, 2008 TÍNH ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH Ở KHU VỤC HỒ PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn Đắc Tạo, Phan Thị Thanh Thuỷ Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế TÓM TẮT Thực vật bậc cao có mạch ở khu vực hồ Phú Ninh có thành phần loài giàu và đa dạng.Đã xác định được 369 loài thuộc 286 chi trong 153 họ của 5 ngành thực vật bậc cao có mạch.Trong đó ngành Ngọc Lan chiếm ưu thế với 86 họ, 266 chi và 342 loài. Đã xác định được 12 loài thực vật bậc cao có mạch có trong sách đỏ Việt Nam – phầnthực vật (1996) và Nghị định số 32/2006/NĐ - CP ngày 30/3 /2006. Thực vật bậc cao có mạch khu vực hồ Phú Ninh đa dạng về giá trị tài nguyên với 6nhóm công dụng khác nhau: nhóm cây làm thuốc; nhóm cho gỗ; nhóm cây cảnh và bóng mát;nhóm cây cho lương thực thực ph m và quả; nhóm cây cho quả và nguyên liệu thủ công; nhómcây cho dầu, tinh dầu và nhựa.I. Mở đầu Hồ chứa Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam là một công trình thuỷ lợi lớn được baoquanh bởi 23.000 ha rừng phòng hộ và 30 đảo cùng bán đảo nhỏ. Nơi đây có tính đadạng sinh học cao, trong đó khu hệ thực vật có vai trò rất quan trọng tham gia hìnhthành nên hệ sinh thái ở khu vực xung quanh hồ chứa. Để góp phần đánh giá đầy đủtính đa dạng sinh học ở khu vực hồ Phú Ninh, làm cơ sở xây dựng chiến lược quản lý,bảo tồn và phát triển bền vững, chúng tôi đã tiến hành điều tra, đánh giá đa dạng thànhphần loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.II. Đối tượng, thời gian và phương pháp nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu: Các loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực hồ PhúNinh, tỉnh Quảng Nam. 2. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1 đến 12 năm 2007. 3. Phương pháp nghiên cứu - Để biết được tính đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao có mạch, chúng tôi 169dùng phương pháp khảo sát theo tuyến và điểm. Các tuyến khảo sát: + Thành phố Tam Kỳ đến xã Tam Thái: 1 điểm khảo sát: Núi Đá Đen. + Thành phố Tam Kỳ đến xã Tam Dân: 2 điểm khảo sát: Núi Day Tham và Thôn 1. + Thành phố Tam Kỳ đến xã Tam Lãnh: 2 điểm khảo sát : Đảo Su và núi Móp. + Thành phố Tam Kỳ đến xã Tam Sơn: 2 điểm khảo sát: Núi Đón Đà và hố BaTrăng. + Thành phố Tam Kỳ đến xã Tam Ngọc: 1 điểm khảo sát: Núi Tân Lợi. - Kế thừa có chọn lọc và sử dụng các số liệu, tài liệu có liên quan đến đề tàinghiên cứu. - Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn RRA (Rapid Rural Appraisal)để tìm hiểu về thành phần loài cũng như công dụng của các loài thực vật bậc cao cómạch. - Thu mẫu thực vật theo R. M. Klein và D. T. Klein (1978). - Xác định tên khoa học theo phương pháp hình thái so sánh với tài liệu [3] - Đánh giá các loài quý hiếm dựa vào các tài liệu: Sách đỏ Việt Nam (1996) [1]và Nghị định số 32/2006/NĐ/CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ nướcCHXHCNVN [2].III. Kết quả nghiên cứu 1. Cấu trúc thành phần loài của khu hệ thực vật ở khu vực hồ Phú Ninh, tỉnhQuảng Nam Sau quá trình nghiên cứu, chúng tôi xác định được 369 loài thuộc 286 chi của 103họ trong 5 ngành thực vật bậc cao có mạch. Trong đó, ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)có số họ, chi, loài phong phú nhất (86 họ chiếm 83,49%, 266 chi chiếm 93,01%, 342 loàichiếm 92,68%). Tiếp đến là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) với 11 họ (10,68%), 14chi (4,89%), 19 loài (5,08%); Ngành Thông (Pinophyta) có 4 họ (3,88%), 4 chi (1,4%), 6loài (1,6%); hai ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) và Thông đất (Lycopodiophyta) cùngcó số họ, số chi và số loài thấp nhất (1 họ, 1 chi, 1 loài). Trong ngành Ngọc lan(Magnoliophyta), lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) có 73 họ (chiếm 70,87% số họ), 227 chi(chiếm 79,37% số chi) và 293 loài (chiếm 79,40% số loài), lớn hơn rất nhiều so với lớpHành (Liliopsida) với 13 họ, 39 chi và 49 loài. (Bảng 1). 170 Bảng 1: Sự phân bố của các taxon trong các ngành thực vật Họ Chi Loài Stt Tên ngành Số Tỷ l ệ Số Tỷ l ệ Số Tỷ l ệ họ (%) chi (%) loài (%) Cỏ tháp bút (Equisetophyta) 1 1 0,97 1 0,35 1 0,27 Thông đất (Lycopodiophyta) 2 1 0,97 1 0,35 1 0,27 Dương xỉ (Polypodiophyta) 3 11 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " TÍNH ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH Ở KHU VỤC HỒ PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 49, 2008 TÍNH ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH Ở KHU VỤC HỒ PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn Đắc Tạo, Phan Thị Thanh Thuỷ Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế TÓM TẮT Thực vật bậc cao có mạch ở khu vực hồ Phú Ninh có thành phần loài giàu và đa dạng.Đã xác định được 369 loài thuộc 286 chi trong 153 họ của 5 ngành thực vật bậc cao có mạch.Trong đó ngành Ngọc Lan chiếm ưu thế với 86 họ, 266 chi và 342 loài. Đã xác định được 12 loài thực vật bậc cao có mạch có trong sách đỏ Việt Nam – phầnthực vật (1996) và Nghị định số 32/2006/NĐ - CP ngày 30/3 /2006. Thực vật bậc cao có mạch khu vực hồ Phú Ninh đa dạng về giá trị tài nguyên với 6nhóm công dụng khác nhau: nhóm cây làm thuốc; nhóm cho gỗ; nhóm cây cảnh và bóng mát;nhóm cây cho lương thực thực ph m và quả; nhóm cây cho quả và nguyên liệu thủ công; nhómcây cho dầu, tinh dầu và nhựa.I. Mở đầu Hồ chứa Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam là một công trình thuỷ lợi lớn được baoquanh bởi 23.000 ha rừng phòng hộ và 30 đảo cùng bán đảo nhỏ. Nơi đây có tính đadạng sinh học cao, trong đó khu hệ thực vật có vai trò rất quan trọng tham gia hìnhthành nên hệ sinh thái ở khu vực xung quanh hồ chứa. Để góp phần đánh giá đầy đủtính đa dạng sinh học ở khu vực hồ Phú Ninh, làm cơ sở xây dựng chiến lược quản lý,bảo tồn và phát triển bền vững, chúng tôi đã tiến hành điều tra, đánh giá đa dạng thànhphần loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.II. Đối tượng, thời gian và phương pháp nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu: Các loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực hồ PhúNinh, tỉnh Quảng Nam. 2. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1 đến 12 năm 2007. 3. Phương pháp nghiên cứu - Để biết được tính đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao có mạch, chúng tôi 169dùng phương pháp khảo sát theo tuyến và điểm. Các tuyến khảo sát: + Thành phố Tam Kỳ đến xã Tam Thái: 1 điểm khảo sát: Núi Đá Đen. + Thành phố Tam Kỳ đến xã Tam Dân: 2 điểm khảo sát: Núi Day Tham và Thôn 1. + Thành phố Tam Kỳ đến xã Tam Lãnh: 2 điểm khảo sát : Đảo Su và núi Móp. + Thành phố Tam Kỳ đến xã Tam Sơn: 2 điểm khảo sát: Núi Đón Đà và hố BaTrăng. + Thành phố Tam Kỳ đến xã Tam Ngọc: 1 điểm khảo sát: Núi Tân Lợi. - Kế thừa có chọn lọc và sử dụng các số liệu, tài liệu có liên quan đến đề tàinghiên cứu. - Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn RRA (Rapid Rural Appraisal)để tìm hiểu về thành phần loài cũng như công dụng của các loài thực vật bậc cao cómạch. - Thu mẫu thực vật theo R. M. Klein và D. T. Klein (1978). - Xác định tên khoa học theo phương pháp hình thái so sánh với tài liệu [3] - Đánh giá các loài quý hiếm dựa vào các tài liệu: Sách đỏ Việt Nam (1996) [1]và Nghị định số 32/2006/NĐ/CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ nướcCHXHCNVN [2].III. Kết quả nghiên cứu 1. Cấu trúc thành phần loài của khu hệ thực vật ở khu vực hồ Phú Ninh, tỉnhQuảng Nam Sau quá trình nghiên cứu, chúng tôi xác định được 369 loài thuộc 286 chi của 103họ trong 5 ngành thực vật bậc cao có mạch. Trong đó, ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)có số họ, chi, loài phong phú nhất (86 họ chiếm 83,49%, 266 chi chiếm 93,01%, 342 loàichiếm 92,68%). Tiếp đến là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) với 11 họ (10,68%), 14chi (4,89%), 19 loài (5,08%); Ngành Thông (Pinophyta) có 4 họ (3,88%), 4 chi (1,4%), 6loài (1,6%); hai ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) và Thông đất (Lycopodiophyta) cùngcó số họ, số chi và số loài thấp nhất (1 họ, 1 chi, 1 loài). Trong ngành Ngọc lan(Magnoliophyta), lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) có 73 họ (chiếm 70,87% số họ), 227 chi(chiếm 79,37% số chi) và 293 loài (chiếm 79,40% số loài), lớn hơn rất nhiều so với lớpHành (Liliopsida) với 13 họ, 39 chi và 49 loài. (Bảng 1). 170 Bảng 1: Sự phân bố của các taxon trong các ngành thực vật Họ Chi Loài Stt Tên ngành Số Tỷ l ệ Số Tỷ l ệ Số Tỷ l ệ họ (%) chi (%) loài (%) Cỏ tháp bút (Equisetophyta) 1 1 0,97 1 0,35 1 0,27 Thông đất (Lycopodiophyta) 2 1 0,97 1 0,35 1 0,27 Dương xỉ (Polypodiophyta) 3 11 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành y họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 284 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
23 trang 207 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 185 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
9 trang 173 0 0