Báo cáo nghiên cứu khoa học: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN CẤU TRÚC HỢP LÝ CHO LƯỚI PHÂN PHỐI 22KV TẠI KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.55 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày phương pháp tính toán, phân tích để lựa chọn cấu trúc hợp lý cho lưới điện phân phối 22KV. Qua tìm hiểu ưu nhược điểm các dạng cấu trúc lưới điện phân phối đang sử dụng trên Thế Giới, đề xuất sử dụng kết hợp cấu trúc theo chuẩn Châu Âu và chuẩn Bắc Mỹ cho lưới điện phân phối tại khu vực Miền Trung và Tây Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TÍNH TOÁN LỰA CHỌN CẤU TRÚC HỢP LÝ CHO LƯỚI PHÂN PHỐI 22KV TẠI KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN" TÍNH TOÁN LỰA CHỌN CẤU TRÚC HỢP LÝ CHO LƯỚI PHÂN PHỐI 22KV TẠI KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN SELECTIVE CALCULATION OF A PROPER STRUCTURE FOR 22KV ELECTRIC DISTRIBUTION GRID SYSTEM IN THE CENTRAL REGION AND HIGHLANDS OF VIETNAM NGÔ VĂN DƯỠNG Đại học Đà Nẵng NGUYỄN DƯƠNG LONG Công ty Điện lực 3 TÓM T ẮT Bài báo trình bày phương pháp tính toán, phân tích để lựa chọn cấu trúc hợp lý cho lưới điện phân phối 22KV. Qua tìm hiểu ưu nhược điểm các dạng cấu trúc lưới điện phân phối đang sử dụng trên Thế Giới, đề xuất sử dụng kết hợp cấu trúc theo chuẩn Châu Âu v à chuẩn Bắc Mỹ cho lưới điện phân phối tại khu vực Miền Trung và Tây Nguyên. ABSTRACT This article is aimed at finding the proper calculation and analysis to select a proper structure f or 22KV Electric Distribution Grid System. After studying the advantages and disadvantages of structure forms for electric distribution grids used in the world, we decide to propose the combination of the structures conforming to European and North - American standards to be applied for electric distribution grid system in the Central Region and Highlands of Vietnam. 1. Đặt vấn đề Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống điện (HTĐ) Việt Nam trong nhữngnăm qua đã và đang phát triển nhanh cả về qui mô lẫn công nghệ. Bên cạnh việc hình thànhcác đường dây truyền tải để liên kết giữa các khu vực, lưới điện phân phối (LĐPP) cũng pháttriển nhanh theo sự phát triển của các khu kinh tế, khu công nghiệp và các khu đô thị mới...Tuy nhiên LĐPP ở Việt Nam đang tồn tại nhiều cấp điện áp khác nhau như: 6KV, 10KV,15KV, 22KV và 35KV, theo chủ trương của Tổng công ty Điện lực Việt Nam [1] là từngbước chuyển đổi sang cấp 22KV có trung tính trực tiếp nối đất. Hiện nay trên thế giới đangtồn tại 2 dạng kết cấu LĐPP cơ bản đó là: theo chuẩn Bắc Mỹ có dạng 3 pha, 4 dây và máybiến áp (MBA) phụ tải sử dụng chủ yếu là loại 1 pha; theo chuẩn Châu Âu có dạng 3 pha, 3dây trung tính trực tiếp nối đất và MBA phụ tải sử dụng là loại 3 pha. Qua tìm hiểu ưu nhượcđiểm của các dạng kết cấu trên [5], kết hợp với thực tế tại Việt Nam cho thấy có thể sử dụngkết hợp 2 chuẩn trên cho LĐPP 22KV, đặc biệt là tại khu vực Miền Trung và Tây Nguyên.Nghĩa là: sử dụng phương án dùng MBA 3 pha cho các khu vực phụ tải chủ yếu là 3 pha nhưcác khu công nghiệp và sử dụng phương án dùng MBA 3 pha kết hợp với MBA 1 pha điện ápdây và 1 pha điện áp pha cho các khu dân cư. Tuy nhiên, khi sử dụng phương án kết hợp cóthể xuất hiện mất đối xứng lớn trong LĐPP, do đó cần phải tính toán phân bố hợp lý trongthiết kế và điều chỉnh trong vận hành đảm bảo cho hệ số không đối xứng (KĐX) về dòng vàáp trên lưới phải nằm trong giới hạn cho phép. Mặt khác, để lựa chọn kết cấu hợp lý choLĐPP của từng khu vực cụ thể cần có sự tính toán so sánh hiệu quả đầu tư công trình theophương án kết hợp so với phương án sử dụng MBA 3 pha như hiện nay. 2. Phương pháp tính toán hệ số không đối xứng 2.1. Lựa chọn phương pháp tính toán Để tính toán phân tích chế độ KĐX của HTĐ thường sử dụng các phương pháp khácnhau như: Phương pháp thành phần đối xứng, phương pháp giải tích tổ hợp mạng điện,phương pháp toạ độ pha... Qua phân tích ưu nhược điểm của từng phương pháp [6] cho thấyđể tính toán hệ số KĐX cho LĐPP thì phương pháp giải tích tổ hợp mạng điện là phù hợp vàdễ tính toán. Tinh thần của phương pháp là xem mạng điện 3 pha là tổ hợp của 3 mạng điện 1pha, từ đó áp dụng phương pháp giải t ích mạng điện để tính toán trực tiếp dòng và áp trên cácpha, tổn thất điện áp trên các nhánhvà điện áp tại các nút với điện áp nút nguồn (nút cân bằng)đã biết. Trên cơ sở đó có thể tính toán được các thành phần đối xứng của điện áp, dòng điệntrên các nhánh và xác định được hệ số KĐX của LĐPP. 2.2. Mô hình và phương pháp tính toán Iak+1Iak Iak Zaa Iabk Zab Yab Icak IbkIbk Ibk+1 Zbb Zbc Zca Uak Iank Ibck ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TÍNH TOÁN LỰA CHỌN CẤU TRÚC HỢP LÝ CHO LƯỚI PHÂN PHỐI 22KV TẠI KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN" TÍNH TOÁN LỰA CHỌN CẤU TRÚC HỢP LÝ CHO LƯỚI PHÂN PHỐI 22KV TẠI KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN SELECTIVE CALCULATION OF A PROPER STRUCTURE FOR 22KV ELECTRIC DISTRIBUTION GRID SYSTEM IN THE CENTRAL REGION AND HIGHLANDS OF VIETNAM NGÔ VĂN DƯỠNG Đại học Đà Nẵng NGUYỄN DƯƠNG LONG Công ty Điện lực 3 TÓM T ẮT Bài báo trình bày phương pháp tính toán, phân tích để lựa chọn cấu trúc hợp lý cho lưới điện phân phối 22KV. Qua tìm hiểu ưu nhược điểm các dạng cấu trúc lưới điện phân phối đang sử dụng trên Thế Giới, đề xuất sử dụng kết hợp cấu trúc theo chuẩn Châu Âu v à chuẩn Bắc Mỹ cho lưới điện phân phối tại khu vực Miền Trung và Tây Nguyên. ABSTRACT This article is aimed at finding the proper calculation and analysis to select a proper structure f or 22KV Electric Distribution Grid System. After studying the advantages and disadvantages of structure forms for electric distribution grids used in the world, we decide to propose the combination of the structures conforming to European and North - American standards to be applied for electric distribution grid system in the Central Region and Highlands of Vietnam. 1. Đặt vấn đề Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống điện (HTĐ) Việt Nam trong nhữngnăm qua đã và đang phát triển nhanh cả về qui mô lẫn công nghệ. Bên cạnh việc hình thànhcác đường dây truyền tải để liên kết giữa các khu vực, lưới điện phân phối (LĐPP) cũng pháttriển nhanh theo sự phát triển của các khu kinh tế, khu công nghiệp và các khu đô thị mới...Tuy nhiên LĐPP ở Việt Nam đang tồn tại nhiều cấp điện áp khác nhau như: 6KV, 10KV,15KV, 22KV và 35KV, theo chủ trương của Tổng công ty Điện lực Việt Nam [1] là từngbước chuyển đổi sang cấp 22KV có trung tính trực tiếp nối đất. Hiện nay trên thế giới đangtồn tại 2 dạng kết cấu LĐPP cơ bản đó là: theo chuẩn Bắc Mỹ có dạng 3 pha, 4 dây và máybiến áp (MBA) phụ tải sử dụng chủ yếu là loại 1 pha; theo chuẩn Châu Âu có dạng 3 pha, 3dây trung tính trực tiếp nối đất và MBA phụ tải sử dụng là loại 3 pha. Qua tìm hiểu ưu nhượcđiểm của các dạng kết cấu trên [5], kết hợp với thực tế tại Việt Nam cho thấy có thể sử dụngkết hợp 2 chuẩn trên cho LĐPP 22KV, đặc biệt là tại khu vực Miền Trung và Tây Nguyên.Nghĩa là: sử dụng phương án dùng MBA 3 pha cho các khu vực phụ tải chủ yếu là 3 pha nhưcác khu công nghiệp và sử dụng phương án dùng MBA 3 pha kết hợp với MBA 1 pha điện ápdây và 1 pha điện áp pha cho các khu dân cư. Tuy nhiên, khi sử dụng phương án kết hợp cóthể xuất hiện mất đối xứng lớn trong LĐPP, do đó cần phải tính toán phân bố hợp lý trongthiết kế và điều chỉnh trong vận hành đảm bảo cho hệ số không đối xứng (KĐX) về dòng vàáp trên lưới phải nằm trong giới hạn cho phép. Mặt khác, để lựa chọn kết cấu hợp lý choLĐPP của từng khu vực cụ thể cần có sự tính toán so sánh hiệu quả đầu tư công trình theophương án kết hợp so với phương án sử dụng MBA 3 pha như hiện nay. 2. Phương pháp tính toán hệ số không đối xứng 2.1. Lựa chọn phương pháp tính toán Để tính toán phân tích chế độ KĐX của HTĐ thường sử dụng các phương pháp khácnhau như: Phương pháp thành phần đối xứng, phương pháp giải tích tổ hợp mạng điện,phương pháp toạ độ pha... Qua phân tích ưu nhược điểm của từng phương pháp [6] cho thấyđể tính toán hệ số KĐX cho LĐPP thì phương pháp giải tích tổ hợp mạng điện là phù hợp vàdễ tính toán. Tinh thần của phương pháp là xem mạng điện 3 pha là tổ hợp của 3 mạng điện 1pha, từ đó áp dụng phương pháp giải t ích mạng điện để tính toán trực tiếp dòng và áp trên cácpha, tổn thất điện áp trên các nhánhvà điện áp tại các nút với điện áp nút nguồn (nút cân bằng)đã biết. Trên cơ sở đó có thể tính toán được các thành phần đối xứng của điện áp, dòng điệntrên các nhánh và xác định được hệ số KĐX của LĐPP. 2.2. Mô hình và phương pháp tính toán Iak+1Iak Iak Zaa Iabk Zab Yab Icak IbkIbk Ibk+1 Zbb Zbc Zca Uak Iank Ibck ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo tin học báo cáo nông nghiệp báo cáo kinh tếTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 285 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 181 0 0 -
8 trang 180 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
6 trang 154 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 144 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
6 trang 109 1 0