Báo cáo nghiên cứu khoa học: ỨNG DỤNG KỸ THUẬT MÀNG ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO DÂN CƯ VÙNG VEN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.56 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự cạn kiệt nhanh chóng nguồn nước ngọt trên hành tinh bắt nguồn từ sự tăng dân số, biến đổi khí hậu,… Đảm bảo cấp nước sinh hoạt ổn định và an toàn cho dân cư vùng ven biển và hải đảo là rất cần thiết, đặc biệt là các nước ven biển như Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG KỸ THUẬT MÀNG ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO DÂN CƯ VÙNG VEN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO" ỨNG DỤNG KỸ THUẬT MÀNG ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO DÂN CƯ VÙNG VEN BIỂN VÀ HẢI ĐẢOPGS. TS. TRẦN ĐỨC HẠViện Khoa học và k ỹ thuật môi trường (IESE) - Trường Đại học Xây dựng Tóm tắt: Sự cạn kiệt nhanh chóng nguồn nước ngọt trên hành tinh bắt nguồn từ sự tăng dân số, biếnđổi khí hậu,… Đảm bảo cấp nước sinh hoạt ổn định và an toàn cho dân cư vùng ven bi ển và hải đảo là rấtcần thiết, đặc biệt l à các nước ven biển như Việt Nam. Bài báo giới thiệu một số công nghệ khử mặn để xửlý nước biển thành nước cấp ăn uống. Sự phát triển của công nghiệp vật liệu nano mở ra khả năng ứngdụng lọc màng nano (NF) để cấp nước cho dân cư vùng ven biển và hải đảo. Một số công nghệ xử lý nư ớcbiển có sử dụng màng l ọc nano cũng được giới thiệu trong bài báo này.1. Yêu cầu đảm bảo an toàn cấp nước sinh hoạt cho dân cư vùng ven biển và hải đảo Nư ớc ngọt là nhu c ầu không thể thiếu đư ợc trong đời sống con ng ư ời. Việc cung cấp đầy đủ nư ớcsạch đảm bảo chất lư ợng và số lư ợng luôn l à thách thức đối với các quốc gia. Nhu cầu d ùng nư ớctron g quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam đang tăng mạnh. Hiện nay, dân số n ư ớc ta đãvư ợt qua con số 80 triệu ngư ời. Theo ư ớc tính, l ư ợng nư ớc ngọt cần d ùng vào năm 2010 sẽ là 130 tỷm3. Mức này gần tương đương v ới nguồn nư ớc v ào mùa khô trên các lưu vực sông của cả nư ớc. Nhưvậy, việc thiếu nư ớc ngọt đã rất rõ ràng. N ư ớc sử dụng trong sinh hoạt chiếm tỷ lệ khoảng 2% so vớitổng nhu cầu. Nếu đối chiếu với ti êu chuẩn thiếu nư ớc của Tổ chức Khí tư ợng thế giới v à c ủaU NESCO, năm 2010 nhiều v ùng ở V iệt N am thi ếu nư ớc ở mức từ trung bình đến gay gắt, đặc biệttrong các tháng mùa khô. Bên cạnh đó, mục ti êu trong Chiến lư ợc Quốc gia về cấp nư ớc sạch và vệsinh nông thôn theo Quy ết định số 104QĐ/TTG ng ày 25/08 /2000 c ủa Thủ tư ớng Chính phủ đặt rađến 2020 l à “tất cả dân cư nông thôn sử dụng nư ớc sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia với số lư ợng ít nhất60 lít/ngư ời/ngày”. Đây là nhi ệm vụ nặng nề và khó khăn đ ối với một nư ớc đang phát triển nh ư Vi ệtN am. Tài nguyên nư ớc mặt phân bố không đều trong l ãnh thổ và biến đổi mạnh theo thời gian, do đótình tr ạng thiếu nư ớc ngọt đã và đang xảy ra ở nhiều n ơi, nh ất là vùng núi cao và đồng bằng ven biển.Mặt khác khai thác, sử dụng nư ớc dư ới đất không hợp lý đã gây ra sụt lún đất, hạ thấp mực nư ớcng ầm ở một số n ơi, nhiễm mặn khá phổ biến ở nhiều vùng ven bi ển, ảnh hư ởng tới tầng chứa nư ớcng ọt. Lư ợng mưa có thể giảm đáng kể ở Việt Nam trong thập kỷ tới và hơn 12 tri ệu ng ư ời sẽ phảichịu tác động của tình trạng thiếu nư ớc ngày càng gia tăng. Với trên 3.260 km đư ờng biển, Việt N am có tiềm năng lớn về kinh tế biển. Dân số các tỉnh venbi ển rất đông, chiếm khoảng 60% dân số cả nư ớc. V ùng ven bi ển v à hải đảo nư ớc ta có 115 huyện thịvới gần 18 triệu ngư ời sinh sống. Trong những năm gần đây, với chiến lư ợc phát triển đất nư ớc theo hư ớng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa và hội nhập quốc tế, sự xây dựng công tr ình và khai thác tài nguyên ven bi ển rất sôi động.C hi ến lư ợc Biển Việt Nam đến năm 2020 nêu rõ: nư ớc ta phải phấn đấu trở thành m ột quốc gia mạnhvề biển, giàu lên t ừ biển. Chúng t a phải xây dựng các trung tâm kinh tế lớn v ùng duyên hải gắn vớicác hoạt động kinh tế biển làm động lực quan trọng đối với sự phát triển của cả n ư ớc. Biến đổi khí hậu sẽ mang lại nhiều rủi ro thiên tai cho Việt Nam. Mực nư ớc biển dâng cao là yếutố liê n quan tr ực tiếp đến vấn đề nư ớc sạch và v ệ sinh môi tr ư ờng trong nông nghiệp và nông thôn ởnư ớc ta, l àm tăng r ủi ro lũ lụt cho các v ùng đất trũng ven biển. Biến đổi khí hậu toàn cầu sẽ ảnhhư ởng r õ rệt đến cuộc sống của nhân dân v à hệ sinh thái ven biển. 70% dân cư sinh s ống gần vùngven bờ hiện đang đối mặt với các đe dọa không dự báo đ ư ợc của mực nư ớc biển dâng cao v à các thiêntai khác. Biến đổi khí hậu v à mực nư ớc biển dâng cao có thể l àm tăng các vùng ngập lụt, làm cản trởhệ thống tiêu thoát nư ớc, làm tăng thêm cư ờng độ xói lở tại các vùng ven b ờ và nhiễm mặn, dẫn đếngây khó khăn cho hoạt động nông nghiệp và cung cấp nư ớc sinh hoạt... Theo báo cáo của Ngân h àngT hế giới (WB) và Ủ y ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC), mực n ư ớc biển dâng cao 1 m sẽcó khả năng gây ra “khủng hoảng sinh thái”, ảnh h ư ởng tới gần 12% diện tích và 11% dân s ố ViệtN am. Ngoài ra, một số cảng lớn, th ành phố và vùng dân cư ven bi ển có thể bị ngập một phần, việccung c ấp n ư ớc sinh hoạt cho nhân dân, các hoạt động thương m ại, du lịch cũng sẽ bị ảnh h ư ởng. Báocáo nghiên c ứu mới nhất về tác động của biến đổi khí hậu ở khu vực Đông Nam Á của Ngân h àngPhát triển Châu Á (ADB) công bố ngày 28/4/2009 tại H à N ội cho rằng sản xuất lúa gạo ở Việt Namcó thể giảm mạnh và mực n ư ớc biển tăng có thể nhấn chìm hàng chục ng àn hécta đ ất canh tá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG KỸ THUẬT MÀNG ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO DÂN CƯ VÙNG VEN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO" ỨNG DỤNG KỸ THUẬT MÀNG ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO DÂN CƯ VÙNG VEN BIỂN VÀ HẢI ĐẢOPGS. TS. TRẦN ĐỨC HẠViện Khoa học và k ỹ thuật môi trường (IESE) - Trường Đại học Xây dựng Tóm tắt: Sự cạn kiệt nhanh chóng nguồn nước ngọt trên hành tinh bắt nguồn từ sự tăng dân số, biếnđổi khí hậu,… Đảm bảo cấp nước sinh hoạt ổn định và an toàn cho dân cư vùng ven bi ển và hải đảo là rấtcần thiết, đặc biệt l à các nước ven biển như Việt Nam. Bài báo giới thiệu một số công nghệ khử mặn để xửlý nước biển thành nước cấp ăn uống. Sự phát triển của công nghiệp vật liệu nano mở ra khả năng ứngdụng lọc màng nano (NF) để cấp nước cho dân cư vùng ven biển và hải đảo. Một số công nghệ xử lý nư ớcbiển có sử dụng màng l ọc nano cũng được giới thiệu trong bài báo này.1. Yêu cầu đảm bảo an toàn cấp nước sinh hoạt cho dân cư vùng ven biển và hải đảo Nư ớc ngọt là nhu c ầu không thể thiếu đư ợc trong đời sống con ng ư ời. Việc cung cấp đầy đủ nư ớcsạch đảm bảo chất lư ợng và số lư ợng luôn l à thách thức đối với các quốc gia. Nhu cầu d ùng nư ớctron g quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam đang tăng mạnh. Hiện nay, dân số n ư ớc ta đãvư ợt qua con số 80 triệu ngư ời. Theo ư ớc tính, l ư ợng nư ớc ngọt cần d ùng vào năm 2010 sẽ là 130 tỷm3. Mức này gần tương đương v ới nguồn nư ớc v ào mùa khô trên các lưu vực sông của cả nư ớc. Nhưvậy, việc thiếu nư ớc ngọt đã rất rõ ràng. N ư ớc sử dụng trong sinh hoạt chiếm tỷ lệ khoảng 2% so vớitổng nhu cầu. Nếu đối chiếu với ti êu chuẩn thiếu nư ớc của Tổ chức Khí tư ợng thế giới v à c ủaU NESCO, năm 2010 nhiều v ùng ở V iệt N am thi ếu nư ớc ở mức từ trung bình đến gay gắt, đặc biệttrong các tháng mùa khô. Bên cạnh đó, mục ti êu trong Chiến lư ợc Quốc gia về cấp nư ớc sạch và vệsinh nông thôn theo Quy ết định số 104QĐ/TTG ng ày 25/08 /2000 c ủa Thủ tư ớng Chính phủ đặt rađến 2020 l à “tất cả dân cư nông thôn sử dụng nư ớc sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia với số lư ợng ít nhất60 lít/ngư ời/ngày”. Đây là nhi ệm vụ nặng nề và khó khăn đ ối với một nư ớc đang phát triển nh ư Vi ệtN am. Tài nguyên nư ớc mặt phân bố không đều trong l ãnh thổ và biến đổi mạnh theo thời gian, do đótình tr ạng thiếu nư ớc ngọt đã và đang xảy ra ở nhiều n ơi, nh ất là vùng núi cao và đồng bằng ven biển.Mặt khác khai thác, sử dụng nư ớc dư ới đất không hợp lý đã gây ra sụt lún đất, hạ thấp mực nư ớcng ầm ở một số n ơi, nhiễm mặn khá phổ biến ở nhiều vùng ven bi ển, ảnh hư ởng tới tầng chứa nư ớcng ọt. Lư ợng mưa có thể giảm đáng kể ở Việt Nam trong thập kỷ tới và hơn 12 tri ệu ng ư ời sẽ phảichịu tác động của tình trạng thiếu nư ớc ngày càng gia tăng. Với trên 3.260 km đư ờng biển, Việt N am có tiềm năng lớn về kinh tế biển. Dân số các tỉnh venbi ển rất đông, chiếm khoảng 60% dân số cả nư ớc. V ùng ven bi ển v à hải đảo nư ớc ta có 115 huyện thịvới gần 18 triệu ngư ời sinh sống. Trong những năm gần đây, với chiến lư ợc phát triển đất nư ớc theo hư ớng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa và hội nhập quốc tế, sự xây dựng công tr ình và khai thác tài nguyên ven bi ển rất sôi động.C hi ến lư ợc Biển Việt Nam đến năm 2020 nêu rõ: nư ớc ta phải phấn đấu trở thành m ột quốc gia mạnhvề biển, giàu lên t ừ biển. Chúng t a phải xây dựng các trung tâm kinh tế lớn v ùng duyên hải gắn vớicác hoạt động kinh tế biển làm động lực quan trọng đối với sự phát triển của cả n ư ớc. Biến đổi khí hậu sẽ mang lại nhiều rủi ro thiên tai cho Việt Nam. Mực nư ớc biển dâng cao là yếutố liê n quan tr ực tiếp đến vấn đề nư ớc sạch và v ệ sinh môi tr ư ờng trong nông nghiệp và nông thôn ởnư ớc ta, l àm tăng r ủi ro lũ lụt cho các v ùng đất trũng ven biển. Biến đổi khí hậu toàn cầu sẽ ảnhhư ởng r õ rệt đến cuộc sống của nhân dân v à hệ sinh thái ven biển. 70% dân cư sinh s ống gần vùngven bờ hiện đang đối mặt với các đe dọa không dự báo đ ư ợc của mực nư ớc biển dâng cao v à các thiêntai khác. Biến đổi khí hậu v à mực nư ớc biển dâng cao có thể l àm tăng các vùng ngập lụt, làm cản trởhệ thống tiêu thoát nư ớc, làm tăng thêm cư ờng độ xói lở tại các vùng ven b ờ và nhiễm mặn, dẫn đếngây khó khăn cho hoạt động nông nghiệp và cung cấp nư ớc sinh hoạt... Theo báo cáo của Ngân h àngT hế giới (WB) và Ủ y ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC), mực n ư ớc biển dâng cao 1 m sẽcó khả năng gây ra “khủng hoảng sinh thái”, ảnh h ư ởng tới gần 12% diện tích và 11% dân s ố ViệtN am. Ngoài ra, một số cảng lớn, th ành phố và vùng dân cư ven bi ển có thể bị ngập một phần, việccung c ấp n ư ớc sinh hoạt cho nhân dân, các hoạt động thương m ại, du lịch cũng sẽ bị ảnh h ư ởng. Báocáo nghiên c ứu mới nhất về tác động của biến đổi khí hậu ở khu vực Đông Nam Á của Ngân h àngPhát triển Châu Á (ADB) công bố ngày 28/4/2009 tại H à N ội cho rằng sản xuất lúa gạo ở Việt Namcó thể giảm mạnh và mực n ư ớc biển tăng có thể nhấn chìm hàng chục ng àn hécta đ ất canh tá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiện cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành văn học báo cáo tiếng anhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 284 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
23 trang 207 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 185 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
9 trang 173 0 0