Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về mô hình cấu trúc nhân cách trong tâm lý học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.72 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấu trúc nhân cách là luận điểm trung tâm của bất kỳ lý thuyết nhân cách nào. Trong các lý thuyết tâm lý học, do chỗ các nhà nghiên cứu khi đề xuất mô hình cấu trúc nhân cách đều xuất phát từ nhiệm vụ cụ thể mà họ giải quyết, nên tồn tại nhiều mô hình khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về mô hình cấu trúc nhân cách trong tâm lý học TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 VỀ MÔ HÌNH CẤU TRÚC NHÂN CÁCH TRONG TÂM LÝ HỌC ON PSYCHOLOGICAL PERSONALITY STRUCTURE Lê Quang Sơn Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Cấu trúc nhân cách là luận điểm trung tâm của bất kỳ lý thuyết nhân cách nào. Trongcác lý thuy tâm lý họ c, do chỗ các nhà nghiên cứu khi đề xuất mô hình cấu trúc nhân cách ếtđều xuất phát từ nhiệm vụ cụ thể mà họ giải quyết, nên tồn tại nhiều mô hình khác nhau. Trongđiều kiện của công tác tham vấn tâm lý và giáo dục nhân cách ngày nay cần thiết phải nghiêncứu và đề xuất các mô hình mới về cấu trúc nhân cách. Bài viết, trên cơ sở phân tích các môhình đã có, và xu phát từ góc nhìn phương pháp tác động đến con người, đề xuất mô hình ấtmới về cấu trúc nhân cách – mô hình HB2010. Mô hình HB2010 có kh năng gợi mở phương ảhướng, cách thức tác động và nhận định, đánh giá hiệu quả tác động lên nhân cách. Mô hìnhđược kỳ vọng góp phần tạo thêm những công cụ mới cho tâm lý học trên con đường khám phávà can thiệp vào đời sống tâm lý đầy bí ẩn của con người. ABSTRACT Personality structure is the central issue of any personality theory. In popularpsychological theories, each theorist designed a model of personality structure according to hisconcrete tasks; therefore, different models came into being. In recent conditions for personalityeducation and psychological counseling, there has been a pressing need for new models ofpersonality structure. This research , based on the analysis of existing models, suggests a newmodel, called HB2010, with the orientation on personality intervention and educationalmethodology. The HB2010 model of personality structure is used for suggesting strategies anddirections on intervention as well as assessing intervention effects on personality. It is hopedthat the HB2010 model will serve as an effective means for researching and intervening in thehuman mysterious psychological world.1. Đặt vấn đề Nhân cách và phát tri n nhân cách, nói như L.X.Vygotxky, nhà tâm lý học kiệt ểxuất người Nga, là vấn đề tập trung cao nhất của toàn bộ tâm lý học. Ở đây tổng hợp vàhợp nhất những luận điểm có tính nguyên tắc của tất cả các lĩnh vực khác của tâm lýhọc. Chính trong việc nghiên cứu nhân cách các nhà nghiên cứu kết hợ p các lĩnh vựccủa tâm lý học lại trong nỗ lực hiểu con người với tư cách một thể trọn vẹn mang tínhtổng hợp. Trong nghiên cứu nhân cách, vấn đề cấu trúc nhân cách luôn là vấn đề trung tâmdo lẽ nó chỉ ra những yếu tố tương đối ổn định trong tâm lý con người, và chỉ ra cáchmà các yếu tố này liên kết với nhau, tác động qua lại với nhau và chi phối hành vi củacon người. Cấu trúc nhân cách, do đó, tạo ra công cụ thao tác trong tư duy và hành độngthực tiễn. Nhà nghiên cứu, dựa trên mô hình cấu trúc nhân cách thu thập, mô tả, lý giải112 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009các hiện tượng tâm lý đa dạng của con người và cũng trên mô hình cấu trúc nhân cáchđưa ra các định hướng, chiến lược và biện pháp can thiệp, tạo thay đổi tro ng tâm lý vàhành vi cá nhân. Hầu hết các nhà nhân cách học đều đề cập đến vấn đề cấu trúc nhân cách. Trongcác lý thuyết tâm lý học tồn tại nhiều mô hình cấu trúc nhân cách do chỗ các nhà nghiêncứu khi đề xuất mô hình đều xuất phát từ mục đích riêng của mình. Mỗi mô hình, do đó,đều gắn với mục đích và nhiệm vụ cụ thể mà nhà nghiên cứu giải quyết. Trong điềukiện của công tác tham vấn tâm lý và giáo dục nhân cách ngày nay, việc nghiên cứu vàđề xuất các mô hình mới về cấu trúc nhân cách có ý nghĩa quan trọng góp phần tạo thêmnhững công cụ mới cho tâm lý học trên con đường khám phá và can thiệp vào đời sốngtâm lý đầy bí ẩn của con người.2. Mô hình cấu trúc nhân cách trong tâm lý học Cấu trúc nhân cách là luận điểm trung tâm của bất kỳ lý thuyết nhân cách nào[8]. Nó gắn với các đặc điểm tương đối bất biến mà con người thể hiện trong các tìnhhuống khác nhau ở các thời điểm khác nhau. Các đặc điểm ổn định này đóng vai trònhững khối kiến tạo cơ bản tạo nên tâm lý người. Với ý nghĩa này chúng tương tự nhưnhững khái niệm “nguyên tử ” và “tế bào” trong các khoa học tự nhiên – cái kiến tạo nêncác sự vật và các cơ thể sống . Tuy nhiên các lu điểm cấu trúc nhân cách về bản chất ậnmang tính giả định ngặt. Không thể nhìn thấy chúng qua kính hiển vi như những tế bàothần kinh. Để dễ thao tác các nhà nghiên cứu đề xuất luận điểm cấu trúc nhân cách dướidạng những mô hình cấu trúc nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về mô hình cấu trúc nhân cách trong tâm lý học TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 VỀ MÔ HÌNH CẤU TRÚC NHÂN CÁCH TRONG TÂM LÝ HỌC ON PSYCHOLOGICAL PERSONALITY STRUCTURE Lê Quang Sơn Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Cấu trúc nhân cách là luận điểm trung tâm của bất kỳ lý thuyết nhân cách nào. Trongcác lý thuy tâm lý họ c, do chỗ các nhà nghiên cứu khi đề xuất mô hình cấu trúc nhân cách ếtđều xuất phát từ nhiệm vụ cụ thể mà họ giải quyết, nên tồn tại nhiều mô hình khác nhau. Trongđiều kiện của công tác tham vấn tâm lý và giáo dục nhân cách ngày nay cần thiết phải nghiêncứu và đề xuất các mô hình mới về cấu trúc nhân cách. Bài viết, trên cơ sở phân tích các môhình đã có, và xu phát từ góc nhìn phương pháp tác động đến con người, đề xuất mô hình ấtmới về cấu trúc nhân cách – mô hình HB2010. Mô hình HB2010 có kh năng gợi mở phương ảhướng, cách thức tác động và nhận định, đánh giá hiệu quả tác động lên nhân cách. Mô hìnhđược kỳ vọng góp phần tạo thêm những công cụ mới cho tâm lý học trên con đường khám phávà can thiệp vào đời sống tâm lý đầy bí ẩn của con người. ABSTRACT Personality structure is the central issue of any personality theory. In popularpsychological theories, each theorist designed a model of personality structure according to hisconcrete tasks; therefore, different models came into being. In recent conditions for personalityeducation and psychological counseling, there has been a pressing need for new models ofpersonality structure. This research , based on the analysis of existing models, suggests a newmodel, called HB2010, with the orientation on personality intervention and educationalmethodology. The HB2010 model of personality structure is used for suggesting strategies anddirections on intervention as well as assessing intervention effects on personality. It is hopedthat the HB2010 model will serve as an effective means for researching and intervening in thehuman mysterious psychological world.1. Đặt vấn đề Nhân cách và phát tri n nhân cách, nói như L.X.Vygotxky, nhà tâm lý học kiệt ểxuất người Nga, là vấn đề tập trung cao nhất của toàn bộ tâm lý học. Ở đây tổng hợp vàhợp nhất những luận điểm có tính nguyên tắc của tất cả các lĩnh vực khác của tâm lýhọc. Chính trong việc nghiên cứu nhân cách các nhà nghiên cứu kết hợ p các lĩnh vựccủa tâm lý học lại trong nỗ lực hiểu con người với tư cách một thể trọn vẹn mang tínhtổng hợp. Trong nghiên cứu nhân cách, vấn đề cấu trúc nhân cách luôn là vấn đề trung tâmdo lẽ nó chỉ ra những yếu tố tương đối ổn định trong tâm lý con người, và chỉ ra cáchmà các yếu tố này liên kết với nhau, tác động qua lại với nhau và chi phối hành vi củacon người. Cấu trúc nhân cách, do đó, tạo ra công cụ thao tác trong tư duy và hành độngthực tiễn. Nhà nghiên cứu, dựa trên mô hình cấu trúc nhân cách thu thập, mô tả, lý giải112 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009các hiện tượng tâm lý đa dạng của con người và cũng trên mô hình cấu trúc nhân cáchđưa ra các định hướng, chiến lược và biện pháp can thiệp, tạo thay đổi tro ng tâm lý vàhành vi cá nhân. Hầu hết các nhà nhân cách học đều đề cập đến vấn đề cấu trúc nhân cách. Trongcác lý thuyết tâm lý học tồn tại nhiều mô hình cấu trúc nhân cách do chỗ các nhà nghiêncứu khi đề xuất mô hình đều xuất phát từ mục đích riêng của mình. Mỗi mô hình, do đó,đều gắn với mục đích và nhiệm vụ cụ thể mà nhà nghiên cứu giải quyết. Trong điềukiện của công tác tham vấn tâm lý và giáo dục nhân cách ngày nay, việc nghiên cứu vàđề xuất các mô hình mới về cấu trúc nhân cách có ý nghĩa quan trọng góp phần tạo thêmnhững công cụ mới cho tâm lý học trên con đường khám phá và can thiệp vào đời sốngtâm lý đầy bí ẩn của con người.2. Mô hình cấu trúc nhân cách trong tâm lý học Cấu trúc nhân cách là luận điểm trung tâm của bất kỳ lý thuyết nhân cách nào[8]. Nó gắn với các đặc điểm tương đối bất biến mà con người thể hiện trong các tìnhhuống khác nhau ở các thời điểm khác nhau. Các đặc điểm ổn định này đóng vai trònhững khối kiến tạo cơ bản tạo nên tâm lý người. Với ý nghĩa này chúng tương tự nhưnhững khái niệm “nguyên tử ” và “tế bào” trong các khoa học tự nhiên – cái kiến tạo nêncác sự vật và các cơ thể sống . Tuy nhiên các lu điểm cấu trúc nhân cách về bản chất ậnmang tính giả định ngặt. Không thể nhìn thấy chúng qua kính hiển vi như những tế bàothần kinh. Để dễ thao tác các nhà nghiên cứu đề xuất luận điểm cấu trúc nhân cách dướidạng những mô hình cấu trúc nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo triết học báo cáo nông nghiệp báo cáo kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 282 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 177 0 0 -
8 trang 175 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 158 0 0
-
6 trang 150 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 142 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 125 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
6 trang 109 0 0