Báo cáo nghiên cứu khoa học: VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC PHỨC HỆ ĐÁ MAGMA KHU VỰC THỪA THIÊN HUẾ VÀ KHOÁNG SẢN LIÊN QUAN
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 812.45 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các thành tạo đá magma xâm nhập khu vực Thừa Thiên Huế rất phong phú và đa dạng, chiếm tổng diện tích khoảng 400 km2, bao gồm các phức hệ Núi Ngọc, Điệng Bông, Đại Lộc, Quế Sơn, Chà Văn, Hải Vân, Bà Nà và các thành tạo đá mạch khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC PHỨC HỆ ĐÁ MAGMA KHU VỰC THỪA THIÊN HUẾ VÀ KHOÁNG SẢN LIÊN QUAN"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 53, 2009 VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC PHỨC HỆ ĐÁ MAGMA KHU VỰC THỪA THIÊN HUẾ VÀ KHOÁNG SẢN LIÊN QUAN Hoàng Hoa Thám, Nguy n Th Thu , Tr n Thanh Nhàn ễ ị ỷ ầ Tr ng i h c Khoa h c, i h c Hu ờư ạĐ ọ ọ ạĐ ọ ế TÓM TẮT Các thành t o á magma xâm nh p khu v c Th a Thiên Hu phong phú và a d ng v đạ ậ ự ừ ế đ ạ ềthành ph n th ch h c, t siêu mafic cho n axit, chúng phân b thành t ng khu v c riêng bi t ầ ạ ọ ừ ếđ ố ừ ự ệv i t ng di n tích kho ng 400km2, bao g m các ph c h Núi Ng c, i ng Bông, i L c, Qu ổớ ệ ả ồ ứ ệ ọ ệĐ ạĐ ộ ếS n, Chà V n, H i Vân và Bà Nà. Các thành t o này không ch có ý ngh a v a ch t, mà còn ơ ằ ả ạ ỉ ĩ ịđ ề ấcó ý ngh a r t l n i v i s phát tri n kinh t c a t nh nhà. Bài báo mô t s phân b các ph c ĩ ốđ ớ ấ ớ ự ể ủế ỉ ựả ố ứh á magma xâm nh p khu v c Th a Thiên Hu trên c s t ng h p b n a ch t 1:200.000 đệ ậ ự ừ ế ổởơ ợ ịđ ồđ ả ấk t h p v i các mô t c a b n a ch t 1:50.000 và các tài li u kh o sát th c a b sung. ế ợ ớ ủả ịđ ồđ ả ấ ệ ả ịđ ự ổI. Mở đầu Nghiên cứu các thành tạo đá magma xâm nhập trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huếkhông chỉ có ý nghĩa trong nghiên cứu địa chất, mà còn có ý nghĩa rất lớn đối với sựphát triển kinh tế của tỉnh nhà như nguồn tài nguyên để sản xuất đá ốp lát, vật liệu xâydựng,... Các hoạt động nghiên cứu tìm kiếm hiện nay chủ yếu dựa vào bản đồ địa chấttỷ lệ 1:200.000, trong đó một số thành tạo đá magma với kích thước nhỏ không đượcthể hiện. Chính vì vậy, để có cơ sở cho việc nghiên cứu về sự phân bố các thành tạo đámagma trên địa bàn Thừa Thiên Huế một cách đầy đủ, bài báo này đã kết hợp cả hai tỷlệ bản đồ 1:200.000 và 1:50.000 để mô tả sự phân bố các đá magma, phục vụ công táctìm kiếm tài nguyên cũng như đáp ứng nhu cầu về sự phát triển kinh tế trên địa bàn. Các thành tạo đá magma xâm nhập khu vực Thừa Thiên Huế rất phong phú vàđa dạng, chiếm tổng diện tích khoảng 400 km2, bao gồm các phức hệ Núi Ngọc, ĐiệngBông, Đại Lộc, Quế Sơn, Chà Văn, Hải Vân, Bà Nà và các thành tạo đá mạch khác. Cácthành tạo này phân bố rải rác trên khu vực nghiên cứu với diện lộ khác nhau. Để cócách nhìn toàn diện về đặc điểm địa chất, khoáng sản của khu vực, đặc biệt là đối vớicác thành tạo đá magma này cần phải khái quát đặc điểm phân bố của các phức hệ đámagma trên địa bàn để đảm bảo cho việc khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên thiênnhiên này một cách hiệu quả. 89II. Đặc điểm sự phân bố và thạch học của các phức hệ đá magma khu vực ThừaThiên Huế 2.1. Phức hệ Núi Ngọc (Gb PZ1 nn) 2.1.1. Đặc điểm phân bố: Phức hệ Núi Ngọc do Nguyễn Đức Thắng và nnk(1992) xác lập để mô tả các đá gabro, gabrodiabas bị lục hóa có liên quan chặt chẽ vớicác đá metabazan hệ tầng Núi Vú, phân bố rộng rãi ở Đức Phú, Sông Tranh, Núi Ngọc,Đaksa thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam. Trong phạm vi nghiên cứu, các thành tạo nàygồm các thể nhỏ đá gabro, gabrodiabas, diabas lộ ra ở khu vực A Pey, A Dang, Nhâmthuộc đới A Vương ở phía Tây Nam khu vực Thừa Thiên Huế. Các thể xâm nhập nàyđều có dạng thấu kính, với chiều rộng khoảng 2 m đến hơn 100 m, chúng có dạng kéodài theo phương TB-ĐN khoảng 100-200 m, trùng với phương cấu trúc của đá vâyquanh và có quan hệ chặt chẽ về nguồn gốc với các đá metabasalt thuộc hệ tầng Núi Vú[1], [4] (Hình 1). 2.1.2. Đặc điểm thạch học: Phức hệ Núi Ngọc bao gồm các đá gabro,gabrodiabas và đá diabas. * Gabro: Các đá gabro chiếm tỷ lệ nhỏ, có màu xanh lục, xanh sẫm, xanh đen, hầuhết bị biến đổi mạnh, ngoài ra còn quan sát thấy các hạt khoáng vật màu có dạng kim, quemàu xanh đen sắp xếp định hướng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC PHỨC HỆ ĐÁ MAGMA KHU VỰC THỪA THIÊN HUẾ VÀ KHOÁNG SẢN LIÊN QUAN"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 53, 2009 VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC PHỨC HỆ ĐÁ MAGMA KHU VỰC THỪA THIÊN HUẾ VÀ KHOÁNG SẢN LIÊN QUAN Hoàng Hoa Thám, Nguy n Th Thu , Tr n Thanh Nhàn ễ ị ỷ ầ Tr ng i h c Khoa h c, i h c Hu ờư ạĐ ọ ọ ạĐ ọ ế TÓM TẮT Các thành t o á magma xâm nh p khu v c Th a Thiên Hu phong phú và a d ng v đạ ậ ự ừ ế đ ạ ềthành ph n th ch h c, t siêu mafic cho n axit, chúng phân b thành t ng khu v c riêng bi t ầ ạ ọ ừ ếđ ố ừ ự ệv i t ng di n tích kho ng 400km2, bao g m các ph c h Núi Ng c, i ng Bông, i L c, Qu ổớ ệ ả ồ ứ ệ ọ ệĐ ạĐ ộ ếS n, Chà V n, H i Vân và Bà Nà. Các thành t o này không ch có ý ngh a v a ch t, mà còn ơ ằ ả ạ ỉ ĩ ịđ ề ấcó ý ngh a r t l n i v i s phát tri n kinh t c a t nh nhà. Bài báo mô t s phân b các ph c ĩ ốđ ớ ấ ớ ự ể ủế ỉ ựả ố ứh á magma xâm nh p khu v c Th a Thiên Hu trên c s t ng h p b n a ch t 1:200.000 đệ ậ ự ừ ế ổởơ ợ ịđ ồđ ả ấk t h p v i các mô t c a b n a ch t 1:50.000 và các tài li u kh o sát th c a b sung. ế ợ ớ ủả ịđ ồđ ả ấ ệ ả ịđ ự ổI. Mở đầu Nghiên cứu các thành tạo đá magma xâm nhập trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huếkhông chỉ có ý nghĩa trong nghiên cứu địa chất, mà còn có ý nghĩa rất lớn đối với sựphát triển kinh tế của tỉnh nhà như nguồn tài nguyên để sản xuất đá ốp lát, vật liệu xâydựng,... Các hoạt động nghiên cứu tìm kiếm hiện nay chủ yếu dựa vào bản đồ địa chấttỷ lệ 1:200.000, trong đó một số thành tạo đá magma với kích thước nhỏ không đượcthể hiện. Chính vì vậy, để có cơ sở cho việc nghiên cứu về sự phân bố các thành tạo đámagma trên địa bàn Thừa Thiên Huế một cách đầy đủ, bài báo này đã kết hợp cả hai tỷlệ bản đồ 1:200.000 và 1:50.000 để mô tả sự phân bố các đá magma, phục vụ công táctìm kiếm tài nguyên cũng như đáp ứng nhu cầu về sự phát triển kinh tế trên địa bàn. Các thành tạo đá magma xâm nhập khu vực Thừa Thiên Huế rất phong phú vàđa dạng, chiếm tổng diện tích khoảng 400 km2, bao gồm các phức hệ Núi Ngọc, ĐiệngBông, Đại Lộc, Quế Sơn, Chà Văn, Hải Vân, Bà Nà và các thành tạo đá mạch khác. Cácthành tạo này phân bố rải rác trên khu vực nghiên cứu với diện lộ khác nhau. Để cócách nhìn toàn diện về đặc điểm địa chất, khoáng sản của khu vực, đặc biệt là đối vớicác thành tạo đá magma này cần phải khái quát đặc điểm phân bố của các phức hệ đámagma trên địa bàn để đảm bảo cho việc khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên thiênnhiên này một cách hiệu quả. 89II. Đặc điểm sự phân bố và thạch học của các phức hệ đá magma khu vực ThừaThiên Huế 2.1. Phức hệ Núi Ngọc (Gb PZ1 nn) 2.1.1. Đặc điểm phân bố: Phức hệ Núi Ngọc do Nguyễn Đức Thắng và nnk(1992) xác lập để mô tả các đá gabro, gabrodiabas bị lục hóa có liên quan chặt chẽ vớicác đá metabazan hệ tầng Núi Vú, phân bố rộng rãi ở Đức Phú, Sông Tranh, Núi Ngọc,Đaksa thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam. Trong phạm vi nghiên cứu, các thành tạo nàygồm các thể nhỏ đá gabro, gabrodiabas, diabas lộ ra ở khu vực A Pey, A Dang, Nhâmthuộc đới A Vương ở phía Tây Nam khu vực Thừa Thiên Huế. Các thể xâm nhập nàyđều có dạng thấu kính, với chiều rộng khoảng 2 m đến hơn 100 m, chúng có dạng kéodài theo phương TB-ĐN khoảng 100-200 m, trùng với phương cấu trúc của đá vâyquanh và có quan hệ chặt chẽ về nguồn gốc với các đá metabasalt thuộc hệ tầng Núi Vú[1], [4] (Hình 1). 2.1.2. Đặc điểm thạch học: Phức hệ Núi Ngọc bao gồm các đá gabro,gabrodiabas và đá diabas. * Gabro: Các đá gabro chiếm tỷ lệ nhỏ, có màu xanh lục, xanh sẫm, xanh đen, hầuhết bị biến đổi mạnh, ngoài ra còn quan sát thấy các hạt khoáng vật màu có dạng kim, quemàu xanh đen sắp xếp định hướng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành y họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 284 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
23 trang 207 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 185 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
9 trang 173 0 0