![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: XÁC ĐNNH CHỈ SỐ NGHÈO TỔNG HỢP (HPI) Ở CÁC KHU TÁI ĐNNH CƯ THÀNH PHỐ HUẾ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.34 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đánh giá sự phát triển của một quốc gia, một lãnh thổ hay một khu vực có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu, nhưng để đánh giá mức độ nghèo khổ thì dùng chỉ số HPI. Đối với dân nghèo ở các khu tái định cư thành phố Huế, chỉ số HPI vẫn còn khá cao so với tỉnh Thừa Thiên Huế (HPI = 17,49) và so với cả nước (HPI = 15).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " XÁC ĐNNH CHỈ SỐ NGHÈO TỔNG HỢP (HPI) Ở CÁC KHU TÁI ĐNNH CƯ THÀNH PHỐ HUẾ"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 50, 2009 XÁC ĐNNH CHỈ SỐ NGHÈO TỔNG HỢP (HPI) Ở CÁC KHU TÁI ĐNNH CƯ THÀNH PHỐ HUẾ Lê Thị Nguyện Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế TÓM TẮT Để đánh giá sự phát triển của một quốc gia, một lãnh thổ hay một khu vực có thể sửdụng nhiều chỉ tiêu, nhưng để đánh giá mức độ nghèo khổ thì dùng chỉ số HPI. Đối với dânnghèo ở các khu tái định cư thành phố Huế, chỉ số HPI vẫn còn khá cao so với tỉnh Thừa ThiênHuế (HPI = 17,49) và so với cả nước (HPI = 15). Điều này nói lên rằng việc hình thành cáckhu tái định cư không phải đơn thuần chỉ là để thay đổi nơi định cư cho dân nghèo mà cần phảiquan tâm đến sự thay đổi chất lượng cuộc sống của họ.I. Mở đầu Qua điều tra năm 1979, thành phố Huế có 3.669 cư dân vạn đò và năm 1991 đãtăng 6.278 người. Theo số liệu mới nhất, năm 2007, thành phố Huế có khoảng 1.000 hộdân vạn đò, tương ứng khoảng 8.000 nhân khNu đang tập trung ở các phường Phú Bình,Phú Hiệp, Phú Hậu và Vĩ Dạ. Với cuộc sống lênh đênh trên sông nước từ bao đời nay,cư dân vạn đò rất khó có thể cải thiện được cuộc sống do điều kiện sống không đảm bảo,không ổn định. Hơn nữa, chính sự tồn tại của cộng đồng dân cư này là mầm mống xuấthiện các tệ nạn xã hội, ảnh hưởng đến tình hình an ninh, trật tự và đặc biệt là vấn đề vệsinh môi trường của thành phố. Dưới chế độ cũ, cư dân vạn đò không những không đượcquan tâm, giúp đỡ mà còn bị miệt thị với tên gọi là dân “nốôc”, cuộc sống của họ gần nhưdần dần bị tách khỏi cộng đồng cư dân trên đất liền. Ngay sau ngày đất nước thống nhất, mặc dầu còn nhiều công việc bề bộn nhưngchính quyền cách mạng đã kịp thời quan tâm, cũng cố chính quyền địa phương nhằm dễquản lý và tạo điều kiện giúp đỡ về mọi mặt cho cư dân thuỷ diện và cả dân nghèo trongkhu vực sớm được ổn định cuộc sống. Với sự quan tâm này, các khu tái định cư ở thànhphố Huế đã lần lượt ra đời. Tuy nhiên, theo thời gian, cuộc sống của cộng đồng dânnghèo ở các khu tái định cư vẫn chưa được cải thiện nhiều, tỉ lệ số hộ nghèo đói vẫn cònkhá cao. Điều này sẽ được phản ánh qua chỉ số nghèo tổng hợp (HPI).II. Nội dung 2.1. Lịch sử hình thành và biến động quy mô dân số ở các khu tái định cư(TĐC) Từ năm 1976, lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế cùng với thành phố Huế đã vậnđộng nhiều hộ dân vạn đò và nhiều cụm gia đình nghèo trên đất liền đi lập nghiệp tạicác vùng kinh tế mới như Lương Miêu, Bình Điền, Hương Bình, Bình Thành... thuộc 79tỉnh Thừa Thiên Huế và kể cả các khu kinh tế mới xa hơn, như Tây Nguyên, Sông Bé(cũ),... Chủ trương này đã được nhân dân đồng tình ủng hộ, vì vậy, cư dân vạn đò về cơbản đã được giải quyết dứt điểm nơi định cư. Tuy nhiên, vào những năm đầu thập niên 80, do sự buông lỏng quản lý của mộtsố chính quyền phường, xã, đồng thời nhiều người dân tái định cư tại các khu kinh tếmới cảm thấy bất lực trong việc ổn định cuộc sống nên những cộng đồng cư dân vạn đòđã hình thành trở lại và phát triển một cách nhanh chóng ở những phường có sông ngòinhư Kim Long, Vĩ Dạ, Phú Hiệp, Phú Bình, Phú Cát, Vĩnh Ninh, Phường Đúc,... Cơn bão lịch sử năm 1985 xảy ra ở Huế đã làm hư hỏng nhiều thuyền bè của cưdân vạn đò, tạo nên một áp lực lớn cho họ về vấn đề cư trú. Trước tình hình đó, chínhquyền thành phố Huế được sự quan tâm của Tỉnh và Trung ương đã tạo điều kiện đểnhững hộ dân vạn đò gặp nạn lên định cư trên đất liền. Khu TĐC Vĩ Dạ và Phú Bình đãra đời trong hoàn cảnh đó. Tuy nhiên, do được hình thành trong điều kiện cấp bách nêncác khu TĐC này không được quy hoạch cụ thể, hệ thống cơ sở hạ tầng nơi đây hầu nhưchẳng có gì, chất lượng nhà ở ngày càng xuống cấp nghiêm trọng, tiện nghi sinh hoạtkhông bảo đảm, môi trường ngày càng ô nhiễm, người dân tỏ ra chán nản nơi ở củamình, vì vậy đã ảnh hưởng đến đời sống của họ rất nhiều. Trước thực trạng đó, UBND thành phố Huế được sự hỗ trợ của Tỉnh và Trungương đã tiến hành những bước có kế hoạch cụ thể hơn trong việc di dời dân vạn dò trênsông Hương thuộc địa bàn thành phố Huế (Chỉ thị của thủ tướng Võ Văn Kiệt). Đặc biệt,kể từ khi Kinh thành Huế cùng cụm di tích cố đô Huế được công nhận là Di sản văn hoácủa thế giới (1993), chính sách “Giải toả các khu lấn chiếm di tích Kinh thành” bắt đầuđược thực hiện. Chính sách này nhằm từng bước giải toả dần các khu ổ chuột, các khulao động nghèo đang nằm trong khu vực thuộc diện quản lý của UNESCO, trả lại mỹquan cho Kinh thành Huế. Đồng thời, việc đưa cư dân đến các khu TĐC còn nhằm mụcđích để thay đổi môi trường sống của dân nghèo và từ đó từng bước nâng cao dần chấtlượng cuộc sống cho người dân. Vì thế, các khu TĐC Trư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " XÁC ĐNNH CHỈ SỐ NGHÈO TỔNG HỢP (HPI) Ở CÁC KHU TÁI ĐNNH CƯ THÀNH PHỐ HUẾ"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 50, 2009 XÁC ĐNNH CHỈ SỐ NGHÈO TỔNG HỢP (HPI) Ở CÁC KHU TÁI ĐNNH CƯ THÀNH PHỐ HUẾ Lê Thị Nguyện Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế TÓM TẮT Để đánh giá sự phát triển của một quốc gia, một lãnh thổ hay một khu vực có thể sửdụng nhiều chỉ tiêu, nhưng để đánh giá mức độ nghèo khổ thì dùng chỉ số HPI. Đối với dânnghèo ở các khu tái định cư thành phố Huế, chỉ số HPI vẫn còn khá cao so với tỉnh Thừa ThiênHuế (HPI = 17,49) và so với cả nước (HPI = 15). Điều này nói lên rằng việc hình thành cáckhu tái định cư không phải đơn thuần chỉ là để thay đổi nơi định cư cho dân nghèo mà cần phảiquan tâm đến sự thay đổi chất lượng cuộc sống của họ.I. Mở đầu Qua điều tra năm 1979, thành phố Huế có 3.669 cư dân vạn đò và năm 1991 đãtăng 6.278 người. Theo số liệu mới nhất, năm 2007, thành phố Huế có khoảng 1.000 hộdân vạn đò, tương ứng khoảng 8.000 nhân khNu đang tập trung ở các phường Phú Bình,Phú Hiệp, Phú Hậu và Vĩ Dạ. Với cuộc sống lênh đênh trên sông nước từ bao đời nay,cư dân vạn đò rất khó có thể cải thiện được cuộc sống do điều kiện sống không đảm bảo,không ổn định. Hơn nữa, chính sự tồn tại của cộng đồng dân cư này là mầm mống xuấthiện các tệ nạn xã hội, ảnh hưởng đến tình hình an ninh, trật tự và đặc biệt là vấn đề vệsinh môi trường của thành phố. Dưới chế độ cũ, cư dân vạn đò không những không đượcquan tâm, giúp đỡ mà còn bị miệt thị với tên gọi là dân “nốôc”, cuộc sống của họ gần nhưdần dần bị tách khỏi cộng đồng cư dân trên đất liền. Ngay sau ngày đất nước thống nhất, mặc dầu còn nhiều công việc bề bộn nhưngchính quyền cách mạng đã kịp thời quan tâm, cũng cố chính quyền địa phương nhằm dễquản lý và tạo điều kiện giúp đỡ về mọi mặt cho cư dân thuỷ diện và cả dân nghèo trongkhu vực sớm được ổn định cuộc sống. Với sự quan tâm này, các khu tái định cư ở thànhphố Huế đã lần lượt ra đời. Tuy nhiên, theo thời gian, cuộc sống của cộng đồng dânnghèo ở các khu tái định cư vẫn chưa được cải thiện nhiều, tỉ lệ số hộ nghèo đói vẫn cònkhá cao. Điều này sẽ được phản ánh qua chỉ số nghèo tổng hợp (HPI).II. Nội dung 2.1. Lịch sử hình thành và biến động quy mô dân số ở các khu tái định cư(TĐC) Từ năm 1976, lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế cùng với thành phố Huế đã vậnđộng nhiều hộ dân vạn đò và nhiều cụm gia đình nghèo trên đất liền đi lập nghiệp tạicác vùng kinh tế mới như Lương Miêu, Bình Điền, Hương Bình, Bình Thành... thuộc 79tỉnh Thừa Thiên Huế và kể cả các khu kinh tế mới xa hơn, như Tây Nguyên, Sông Bé(cũ),... Chủ trương này đã được nhân dân đồng tình ủng hộ, vì vậy, cư dân vạn đò về cơbản đã được giải quyết dứt điểm nơi định cư. Tuy nhiên, vào những năm đầu thập niên 80, do sự buông lỏng quản lý của mộtsố chính quyền phường, xã, đồng thời nhiều người dân tái định cư tại các khu kinh tếmới cảm thấy bất lực trong việc ổn định cuộc sống nên những cộng đồng cư dân vạn đòđã hình thành trở lại và phát triển một cách nhanh chóng ở những phường có sông ngòinhư Kim Long, Vĩ Dạ, Phú Hiệp, Phú Bình, Phú Cát, Vĩnh Ninh, Phường Đúc,... Cơn bão lịch sử năm 1985 xảy ra ở Huế đã làm hư hỏng nhiều thuyền bè của cưdân vạn đò, tạo nên một áp lực lớn cho họ về vấn đề cư trú. Trước tình hình đó, chínhquyền thành phố Huế được sự quan tâm của Tỉnh và Trung ương đã tạo điều kiện đểnhững hộ dân vạn đò gặp nạn lên định cư trên đất liền. Khu TĐC Vĩ Dạ và Phú Bình đãra đời trong hoàn cảnh đó. Tuy nhiên, do được hình thành trong điều kiện cấp bách nêncác khu TĐC này không được quy hoạch cụ thể, hệ thống cơ sở hạ tầng nơi đây hầu nhưchẳng có gì, chất lượng nhà ở ngày càng xuống cấp nghiêm trọng, tiện nghi sinh hoạtkhông bảo đảm, môi trường ngày càng ô nhiễm, người dân tỏ ra chán nản nơi ở củamình, vì vậy đã ảnh hưởng đến đời sống của họ rất nhiều. Trước thực trạng đó, UBND thành phố Huế được sự hỗ trợ của Tỉnh và Trungương đã tiến hành những bước có kế hoạch cụ thể hơn trong việc di dời dân vạn dò trênsông Hương thuộc địa bàn thành phố Huế (Chỉ thị của thủ tướng Võ Văn Kiệt). Đặc biệt,kể từ khi Kinh thành Huế cùng cụm di tích cố đô Huế được công nhận là Di sản văn hoácủa thế giới (1993), chính sách “Giải toả các khu lấn chiếm di tích Kinh thành” bắt đầuđược thực hiện. Chính sách này nhằm từng bước giải toả dần các khu ổ chuột, các khulao động nghèo đang nằm trong khu vực thuộc diện quản lý của UNESCO, trả lại mỹquan cho Kinh thành Huế. Đồng thời, việc đưa cư dân đến các khu TĐC còn nhằm mụcđích để thay đổi môi trường sống của dân nghèo và từ đó từng bước nâng cao dần chấtlượng cuộc sống cho người dân. Vì thế, các khu TĐC Trư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành sinh họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 362 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 303 0 0 -
13 trang 268 0 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 253 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 219 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 198 0 0 -
8 trang 197 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0