Báo cáo nghiên cứu khoa học: XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG KIM LOẠI ĐỒNG TRONG RAU MUỐNG Ở MỘT SỐ KHU VỰC THUỘC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.14 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ô nhiễm do kim loại nặng tích tụ trong rau xanh gây ra hiện đang được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người khi nhiễm kim loại nặng là rất nghiêm trọng. Rau xanh được trồng trên các vùng đất ô nhiễm hoặc được tưới bằng nước thải chứa nhiều kim loại nặng là một trong những nguyên nhân làm tích tụ kim loại nặng trong các loại rau xanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG KIM LOẠI ĐỒNG TRONG RAU MUỐNG Ở MỘT SỐ KHU VỰC THUỘC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG KIM LOẠI ĐỒNG TRONG RAU MUỐNG Ở MỘT SỐ KHU VỰC THUỘC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG PROPOSAL OF AN ANALYTICAL PROCEDURE TO DETERMINE COPPER CONTENT IN THE WATER SPINACH PLANTED IN DANANG CITY Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Ô nhiễm do kim loại nặng tích tụ trong rau xanh gây ra hiện đang được nhiều nhànghiên cứu quan tâm. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người khi nhiễm kim loại nặng là rấtnghiêm trọng. Rau xanh được trồng trên các vùng đất ô nhiễm hoặc được tưới bằng nước thảichứa nhiều kim loại nặng là một trong những nguyên nhân làm tích tụ kim loại nặng trong cácloại rau xanh. Việc xác định kim loại nặng có trong các loại rau xanh thực phẩm là cấp thiết.Trong các phương pháp phân tích kim loại nặng, phương pháp phân tích cực phổ là mộtphương pháp phân tích hiệu quả, tin cậy. Trong bài báo này, quy trình phân tích hàm lượng Cutrong rau muống được trồng ở một vài khu vực thuộc thành phố Đà Nẵng được đề xuất. Đểđánh giá quy trình, độ phát hiện, độ lặp của phương pháp phân tích được tính toán. Hàm lượngkim loại đồng trong các mẫu rau muống phân tích được vẫn nằm trong giới hạn an toàn. ABSTRACT Much attention has been paid to the heavy metal pollution in vegetables. This can haveserious impacts on human health. The vegetables planted on polluted soil or sprayed withwastewater can absorb heavy metals and retain them for along time. There are many methodsused in the analysis of metals. Of these, the polarographic analysis is noted as a useful methodto determine metals at the ppm-concentration. In this research, an analytical procedure wasproposed to determine the copper concentration in vegetables planted in Hoa Khanh Ward,Danang city. The accuracy and recovery of this analytical method were shown in thispresentation. Results show that the concentration of copper is still at a safety level.1. Đặt vấn đề Ô nhiễm môi trường hiện là vấn đề được nhiều nhà khoa học, quản lý quan tâm.Ảnh hưởng trực tiếp của ô nhiễm môi trường đến hoạt động sống của con người ngàycàng rõ rệt. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu: nước biển dâng cao, bão lụt và hạn hánngày càng phức tạp, khó dự báo. Chính vì vậy, giải quyết vấn đề này không chỉ là việcriêng của một quốc gia nào. Hoạt động công nghiệp là một trong những nguồn phát thải chính gây ô nhiễm.Chất thải với lượng lớn, ô nhiễm nặng được thải ra môi trường hằng năm của nhiềungành công nghiệp khác nhau, tính chất của loại chất thải càng ngày càng phức tạp đãvà đang gây ảnh hưởng trực tiếp đến con người. 105 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 Ô nhiễm kim loại nặng trong đất, nước và không khí gây ra tồn dư lâu dài trongcác sản phẩm nông nghiệp được quan tâm nhiều trong thời gian gần đây. Từ năm 1971,WHO đã khẳng định ảnh hưởng xấu của kim loại nặng đến sức khỏe con người. Thôngqua các sản phẩm nông nghiệp này, kim loại có tính độc cao đi vào cơ thể con người.Vấn đề trở nên cấp thiết hơn khi Việt Nam tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO) - các sản phẩm nông nghiệp được kiểm tra nghiêm ngặt dư lượng kim loại nặngkhi xuất khẩu. Rau xanh là một nhu cầu không thể thiếu của người dân trong khẩu phầnăn hằng ngày. Tất nhiên, nó sẽ không thể nằm ngoài ảnh hưởng đó nếu rau được trồngtrên khu vực ô nhiễm và sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Kim loại nặng tồn dư trong rau xanh gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến sứckhỏe con người. Rau xanh bị nhiễm bẩn kim loại nặng có thể do trồng trên đất đã bị ônhiễm bởi các hoạt động công nghiệp hoặc được tưới bằng các loại nước thải ô nhiễm.Một con đường khác làm ô nhiễm kim loại nặng trong rau là kim loại nặng trong khôngkhí kết tụ trên lá và sau đó thẩm thấu dần vào rau trong quá trình sản xuất, vận chuyển,kinh doanh. Ví dụ chì trong khói thải động cơ, lơ lửng trong không khí, gây nhiễm rauđược trồng dọc các đường giao thông lớn. Với ý nghĩa đó, trong nghiên cứu này, một quy trình phân tích phù hợp để xácđịnh lượng kim loại Cu trong rau muống được đề nghị. Phương pháp cực phổ kết hợpvới kỹ thuật xung vi phân được cho là một trong những phương pháp có độ phát hiệncao, dễ thực hiện, có thể dùng để phân tích nhanh ở hiện trường. Phương pháp xử lýmẫu cũng được đặc biệt chú ý để đảm bảo kết quả phân tích chính xác.2. Thực nghiệm2.1. Thiết bị và dụng cụ, hóa chất Trong nghiên cứu này, hóa chất sử dụng là loại tinh khiết của hãng sản xuấtMecrk (CHLB Đức): HNO3, HClO4, KNO3, H2O2, HCl, dung dịch chuẩn Zn2+, Cd2+,Pb2+, Cu2+ nồng độ 1000 ppm, nước cất hai lần và máy đo cực phổ, điện cực rắn màngthủy ngân CPA-HH3 (Việt Nam).2.2. Lấy mẫu và xử lý mẫu Mẫu rau muống được lấy tại một số vị trí trồng rau thuộc thành phố Đà Nẵngtrong khoảng từ tháng 10 đến tháng 11 năm 2009. Rau được rửa sạch và rửa lại bằngnước cất hai lần, cắt nhỏ khoảng 1cm, sấy khô đến khối lượng không đổi và được bảoquản để làm mẫu phân tích. Tỷ lệ về khối lượng giữa rau tươi và rau khô được xác định.2.3. Phương pháp thực nghiệm Hai phương pháp vô cơ hóa mẫu: khô và khô ướt kết hợp được sử dụng trongnghiên cứu này. Dung dịch sau cùng được phân tích để xác định hàm lượng Cu trongrau bằng phương pháp cực phổ xung vi phân với điện cực màng thủy ngân được điềuchế trên điện cực rắn than chì. Lượng mẫu rau khô cho mỗi thí nghiệm là 10g.106 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).20103. Kết quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG KIM LOẠI ĐỒNG TRONG RAU MUỐNG Ở MỘT SỐ KHU VỰC THUỘC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG KIM LOẠI ĐỒNG TRONG RAU MUỐNG Ở MỘT SỐ KHU VỰC THUỘC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG PROPOSAL OF AN ANALYTICAL PROCEDURE TO DETERMINE COPPER CONTENT IN THE WATER SPINACH PLANTED IN DANANG CITY Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Ô nhiễm do kim loại nặng tích tụ trong rau xanh gây ra hiện đang được nhiều nhànghiên cứu quan tâm. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người khi nhiễm kim loại nặng là rấtnghiêm trọng. Rau xanh được trồng trên các vùng đất ô nhiễm hoặc được tưới bằng nước thảichứa nhiều kim loại nặng là một trong những nguyên nhân làm tích tụ kim loại nặng trong cácloại rau xanh. Việc xác định kim loại nặng có trong các loại rau xanh thực phẩm là cấp thiết.Trong các phương pháp phân tích kim loại nặng, phương pháp phân tích cực phổ là mộtphương pháp phân tích hiệu quả, tin cậy. Trong bài báo này, quy trình phân tích hàm lượng Cutrong rau muống được trồng ở một vài khu vực thuộc thành phố Đà Nẵng được đề xuất. Đểđánh giá quy trình, độ phát hiện, độ lặp của phương pháp phân tích được tính toán. Hàm lượngkim loại đồng trong các mẫu rau muống phân tích được vẫn nằm trong giới hạn an toàn. ABSTRACT Much attention has been paid to the heavy metal pollution in vegetables. This can haveserious impacts on human health. The vegetables planted on polluted soil or sprayed withwastewater can absorb heavy metals and retain them for along time. There are many methodsused in the analysis of metals. Of these, the polarographic analysis is noted as a useful methodto determine metals at the ppm-concentration. In this research, an analytical procedure wasproposed to determine the copper concentration in vegetables planted in Hoa Khanh Ward,Danang city. The accuracy and recovery of this analytical method were shown in thispresentation. Results show that the concentration of copper is still at a safety level.1. Đặt vấn đề Ô nhiễm môi trường hiện là vấn đề được nhiều nhà khoa học, quản lý quan tâm.Ảnh hưởng trực tiếp của ô nhiễm môi trường đến hoạt động sống của con người ngàycàng rõ rệt. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu: nước biển dâng cao, bão lụt và hạn hánngày càng phức tạp, khó dự báo. Chính vì vậy, giải quyết vấn đề này không chỉ là việcriêng của một quốc gia nào. Hoạt động công nghiệp là một trong những nguồn phát thải chính gây ô nhiễm.Chất thải với lượng lớn, ô nhiễm nặng được thải ra môi trường hằng năm của nhiềungành công nghiệp khác nhau, tính chất của loại chất thải càng ngày càng phức tạp đãvà đang gây ảnh hưởng trực tiếp đến con người. 105 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 Ô nhiễm kim loại nặng trong đất, nước và không khí gây ra tồn dư lâu dài trongcác sản phẩm nông nghiệp được quan tâm nhiều trong thời gian gần đây. Từ năm 1971,WHO đã khẳng định ảnh hưởng xấu của kim loại nặng đến sức khỏe con người. Thôngqua các sản phẩm nông nghiệp này, kim loại có tính độc cao đi vào cơ thể con người.Vấn đề trở nên cấp thiết hơn khi Việt Nam tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO) - các sản phẩm nông nghiệp được kiểm tra nghiêm ngặt dư lượng kim loại nặngkhi xuất khẩu. Rau xanh là một nhu cầu không thể thiếu của người dân trong khẩu phầnăn hằng ngày. Tất nhiên, nó sẽ không thể nằm ngoài ảnh hưởng đó nếu rau được trồngtrên khu vực ô nhiễm và sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Kim loại nặng tồn dư trong rau xanh gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến sứckhỏe con người. Rau xanh bị nhiễm bẩn kim loại nặng có thể do trồng trên đất đã bị ônhiễm bởi các hoạt động công nghiệp hoặc được tưới bằng các loại nước thải ô nhiễm.Một con đường khác làm ô nhiễm kim loại nặng trong rau là kim loại nặng trong khôngkhí kết tụ trên lá và sau đó thẩm thấu dần vào rau trong quá trình sản xuất, vận chuyển,kinh doanh. Ví dụ chì trong khói thải động cơ, lơ lửng trong không khí, gây nhiễm rauđược trồng dọc các đường giao thông lớn. Với ý nghĩa đó, trong nghiên cứu này, một quy trình phân tích phù hợp để xácđịnh lượng kim loại Cu trong rau muống được đề nghị. Phương pháp cực phổ kết hợpvới kỹ thuật xung vi phân được cho là một trong những phương pháp có độ phát hiệncao, dễ thực hiện, có thể dùng để phân tích nhanh ở hiện trường. Phương pháp xử lýmẫu cũng được đặc biệt chú ý để đảm bảo kết quả phân tích chính xác.2. Thực nghiệm2.1. Thiết bị và dụng cụ, hóa chất Trong nghiên cứu này, hóa chất sử dụng là loại tinh khiết của hãng sản xuấtMecrk (CHLB Đức): HNO3, HClO4, KNO3, H2O2, HCl, dung dịch chuẩn Zn2+, Cd2+,Pb2+, Cu2+ nồng độ 1000 ppm, nước cất hai lần và máy đo cực phổ, điện cực rắn màngthủy ngân CPA-HH3 (Việt Nam).2.2. Lấy mẫu và xử lý mẫu Mẫu rau muống được lấy tại một số vị trí trồng rau thuộc thành phố Đà Nẵngtrong khoảng từ tháng 10 đến tháng 11 năm 2009. Rau được rửa sạch và rửa lại bằngnước cất hai lần, cắt nhỏ khoảng 1cm, sấy khô đến khối lượng không đổi và được bảoquản để làm mẫu phân tích. Tỷ lệ về khối lượng giữa rau tươi và rau khô được xác định.2.3. Phương pháp thực nghiệm Hai phương pháp vô cơ hóa mẫu: khô và khô ướt kết hợp được sử dụng trongnghiên cứu này. Dung dịch sau cùng được phân tích để xác định hàm lượng Cu trongrau bằng phương pháp cực phổ xung vi phân với điện cực màng thủy ngân được điềuchế trên điện cực rắn than chì. Lượng mẫu rau khô cho mỗi thí nghiệm là 10g.106 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).20103. Kết quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo sinh học báo cáo nông nghiệp báo cáo ngoại ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 282 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 177 0 0 -
8 trang 175 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
6 trang 151 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 144 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 126 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
6 trang 109 0 0