Báo cáo nghiên cứu khoa học: YẾU TỐ VĂN HOÁ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY NGỮ NGHĨA (MỐI QUAN HỆ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ) TRONG CÚ PHÁP TIẾNG NGA
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.41 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo nghiên c yếu tố văn hóa trong việc giảng dạy các mối quan hệ ngữ nghĩa ứu trong ngôn ngữ, cụ thể là mối quan hệ nguyên nhân -kết quả trên bình diện cú pháp tiếng Nga và tiếng Việt. Một trong những mối quan hệ ngữ nghĩa quan trọng trong ngôn ngữ là quan hệ nguyên nhân-kết quả, bởi trên thực tế khách quan, mối quan hệ này chi phối và giữ vai trò chủ đạo, nó nêu lên, xác đ ịnh, làm thay đổi và kéo theo hiện tượng khác, đó là kết quả [9, 6]....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " YẾU TỐ VĂN HOÁ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY NGỮ NGHĨA (MỐI QUAN HỆ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ) TRONG CÚ PHÁP TIẾNG NGA" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 YẾU TỐ VĂN HOÁ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY NGỮ NGHĨA (MỐI QUAN HỆ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ) TRONG CÚ PHÁP TIẾNG NGA THE CULTURAL FACTORS IN TEACHING SYMANTICS MEANING (CAUSE-RESULTS RELATIONSHIP) IN RUSSIAN SYNTAX Nguyễn Ngọc Chinh Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Bài báo nghiên c yếu tố văn hóa trong việc giảng dạy các mối quan hệ ngữ nghĩa ứutrong ngôn ngữ, cụ thể là mối quan hệ nguyên nhân -kết quả trên bình diện cú pháp tiếng Ngavà tiếng Việt. Một trong những mối quan hệ ngữ nghĩa quan trọng trong ngôn ngữ là quan hệnguyên nhân-kết quả, bởi trên thực tế khách quan, mối quan hệ này chi phối và giữ vai trò chủđạo, nó nêu lên, xác đ ịnh, làm thay đổi và kéo theo hiện tượng khác, đó là kết quả [9, 6]. Kháiniệm đó được phản ánh rất rõ ràng trong ngôn ngữ, cụ thể là trong cú pháp trên các cấp độ: câuđơn và câu phức. Tuy nhiên phương thức biểu đạt mối quan hệ nhân-quả trong mỗi ngôn ngữ lạikhông gi ống nhau, điều đó được giải thích bằng yếu tố văn hoá của ngôn ngữ dân tộc ấy. ABSTRACT The article studies cultural factors in teaching the relationship of language semantics,particularly the relationship cause-result syntax on the Russian and Vietnamese. One of thesemantic relationships important in the language of reason-relations work, by the objectivereality, the relationship is dominant and keep the leading role, it is stated on and determination,as change and pull the other phenomena, that is the result [9, 6]. Concept that is reflected veryclearly in the language, particularly in the syntax above levels: simple sentences and complexsentences. However, the method expression-relationship results in a language not the same,which is explained by cultural factors of its language and nation.1. Mở đầu Văn hoá là “tổng thể nói chung những giá tr ị vật chất và tinh thần do con ngườisáng tạo ra trong quá trình lịch sử, là tri thức, kiến thức khoa học …” [8, 1062]. Trongngôn ngữ, văn hoá ngôn từ (культура речи) [5, 119] được hiểu là sự nắm vững nhữngchuẩn ngôn ngữ văn học ở dạng viết và nói (những quy tắc phát âm, trọng âm, ngữpháp, sử dụng từ …) . Đồng thời, đó cũng là những kỹ năng sử dụng các phương tiệnngôn ngữ biểu cảm trong những điều kiện giao tiếp khác nhau ứng với mục đích và nộidung lời nói. Văn hoá ngôn ngữ bao gồm hai cấp độ nắm vững ngôn ngữ văn học: Tính đúngđắn lời nói (правильность речи) và sử dụng thành thạo lời nói (речевое мастерство). Ởđây chúng tôi muốn nêu một vài nhận xét khi giảng dạy các mối quan hệ nguyên nhân –kết quả (NNKQ) (причинно–следственные отношения) trong c ú p ti ếng Nga. háp158 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).20092. Mối quan hệ nguyên nhân – kết quả trong cú pháp tiếng Nga Cũng như các ngôn ngữ khác, trong cú pháp tiếng Nga phản ánh nhiều mối quanhệ ngữ nghĩa: quan hệ định lượng, quan hệ định tính, quan hệ điều kiện, quan hệ khônggian, quan hệ thời gian, quan hệ nhượng bộ, quan hệ nguyên nhân – kết quả, … Như cácmối quan hệ ngữ nghĩa khác, mối quan hệ nguyên nhân biểu thị ý nghĩa trong nội tạingôn ngữ (внутриязыковые значения) [1, 193]. Nguyên nhân kết qủa là mối quan hệchủ đạo trong thực tế khách quan, là nh ững phạm trù triết học phản ánh một trongnhững mối quan hệ chung nhất và sự tác động qua lại giữa các hiện tượng. Nguyên nhânlà hiện tượng mà tác động của nó xác định, sinh ra và kéo theo một hiện tượng khác,hiện tượng đó là kết quả [6, 513].2.1. Cấp độ câu đơn Mối quan hệ NNKQ trong tiếng Nga được biểu hiện ở cấp độ câu đơn giản (cụmdanh giới từ ở các cách – причинные именные группы) [2, 7]. Tr n cấp độ này, mối êquan hệ NNKQ, ngo ài nhóm danh ngữ các cách, còn được biểu hiện bằng các phươngtiện: cụm trạng động từ, cụm tính động từ và cụm trạng ngữ. Riêng về nhóm danh nguyên (danh ngữ chỉ nguyên nhân – kết quả) trong câuđơn tiếng Nga rất đa dạng, gồm 15 giới từ [3,140 -329] kết hợp với danh từ ở các cách(cách 2, cách 3, cách 4, cách 5). Khi truy đạt sang tiếng Việt, các giới từ trên đều ềntương đương với một số yếu tố trong tiếng Việt: vì, bởi, do, tại, nhờ . Qua khảo sát 100ví dụ có các giới từ với danh từ các cách trong tiếng Nga, thì có tới 80% trường hợpđược truyền đạt bởi yếu tố vì trong tiếng Việt. Ví dụ: За сценой конмандира встретил бледный от возмущения администратор.(К.Паусто ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " YẾU TỐ VĂN HOÁ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY NGỮ NGHĨA (MỐI QUAN HỆ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ) TRONG CÚ PHÁP TIẾNG NGA" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 YẾU TỐ VĂN HOÁ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY NGỮ NGHĨA (MỐI QUAN HỆ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ) TRONG CÚ PHÁP TIẾNG NGA THE CULTURAL FACTORS IN TEACHING SYMANTICS MEANING (CAUSE-RESULTS RELATIONSHIP) IN RUSSIAN SYNTAX Nguyễn Ngọc Chinh Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Bài báo nghiên c yếu tố văn hóa trong việc giảng dạy các mối quan hệ ngữ nghĩa ứutrong ngôn ngữ, cụ thể là mối quan hệ nguyên nhân -kết quả trên bình diện cú pháp tiếng Ngavà tiếng Việt. Một trong những mối quan hệ ngữ nghĩa quan trọng trong ngôn ngữ là quan hệnguyên nhân-kết quả, bởi trên thực tế khách quan, mối quan hệ này chi phối và giữ vai trò chủđạo, nó nêu lên, xác đ ịnh, làm thay đổi và kéo theo hiện tượng khác, đó là kết quả [9, 6]. Kháiniệm đó được phản ánh rất rõ ràng trong ngôn ngữ, cụ thể là trong cú pháp trên các cấp độ: câuđơn và câu phức. Tuy nhiên phương thức biểu đạt mối quan hệ nhân-quả trong mỗi ngôn ngữ lạikhông gi ống nhau, điều đó được giải thích bằng yếu tố văn hoá của ngôn ngữ dân tộc ấy. ABSTRACT The article studies cultural factors in teaching the relationship of language semantics,particularly the relationship cause-result syntax on the Russian and Vietnamese. One of thesemantic relationships important in the language of reason-relations work, by the objectivereality, the relationship is dominant and keep the leading role, it is stated on and determination,as change and pull the other phenomena, that is the result [9, 6]. Concept that is reflected veryclearly in the language, particularly in the syntax above levels: simple sentences and complexsentences. However, the method expression-relationship results in a language not the same,which is explained by cultural factors of its language and nation.1. Mở đầu Văn hoá là “tổng thể nói chung những giá tr ị vật chất và tinh thần do con ngườisáng tạo ra trong quá trình lịch sử, là tri thức, kiến thức khoa học …” [8, 1062]. Trongngôn ngữ, văn hoá ngôn từ (культура речи) [5, 119] được hiểu là sự nắm vững nhữngchuẩn ngôn ngữ văn học ở dạng viết và nói (những quy tắc phát âm, trọng âm, ngữpháp, sử dụng từ …) . Đồng thời, đó cũng là những kỹ năng sử dụng các phương tiệnngôn ngữ biểu cảm trong những điều kiện giao tiếp khác nhau ứng với mục đích và nộidung lời nói. Văn hoá ngôn ngữ bao gồm hai cấp độ nắm vững ngôn ngữ văn học: Tính đúngđắn lời nói (правильность речи) và sử dụng thành thạo lời nói (речевое мастерство). Ởđây chúng tôi muốn nêu một vài nhận xét khi giảng dạy các mối quan hệ nguyên nhân –kết quả (NNKQ) (причинно–следственные отношения) trong c ú p ti ếng Nga. háp158 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).20092. Mối quan hệ nguyên nhân – kết quả trong cú pháp tiếng Nga Cũng như các ngôn ngữ khác, trong cú pháp tiếng Nga phản ánh nhiều mối quanhệ ngữ nghĩa: quan hệ định lượng, quan hệ định tính, quan hệ điều kiện, quan hệ khônggian, quan hệ thời gian, quan hệ nhượng bộ, quan hệ nguyên nhân – kết quả, … Như cácmối quan hệ ngữ nghĩa khác, mối quan hệ nguyên nhân biểu thị ý nghĩa trong nội tạingôn ngữ (внутриязыковые значения) [1, 193]. Nguyên nhân kết qủa là mối quan hệchủ đạo trong thực tế khách quan, là nh ững phạm trù triết học phản ánh một trongnhững mối quan hệ chung nhất và sự tác động qua lại giữa các hiện tượng. Nguyên nhânlà hiện tượng mà tác động của nó xác định, sinh ra và kéo theo một hiện tượng khác,hiện tượng đó là kết quả [6, 513].2.1. Cấp độ câu đơn Mối quan hệ NNKQ trong tiếng Nga được biểu hiện ở cấp độ câu đơn giản (cụmdanh giới từ ở các cách – причинные именные группы) [2, 7]. Tr n cấp độ này, mối êquan hệ NNKQ, ngo ài nhóm danh ngữ các cách, còn được biểu hiện bằng các phươngtiện: cụm trạng động từ, cụm tính động từ và cụm trạng ngữ. Riêng về nhóm danh nguyên (danh ngữ chỉ nguyên nhân – kết quả) trong câuđơn tiếng Nga rất đa dạng, gồm 15 giới từ [3,140 -329] kết hợp với danh từ ở các cách(cách 2, cách 3, cách 4, cách 5). Khi truy đạt sang tiếng Việt, các giới từ trên đều ềntương đương với một số yếu tố trong tiếng Việt: vì, bởi, do, tại, nhờ . Qua khảo sát 100ví dụ có các giới từ với danh từ các cách trong tiếng Nga, thì có tới 80% trường hợpđược truyền đạt bởi yếu tố vì trong tiếng Việt. Ví dụ: За сценой конмандира встретил бледный от возмущения администратор.(К.Паусто ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo triết học báo cáo nông nghiệp báo cáo kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 282 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 177 0 0 -
8 trang 175 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 158 0 0
-
6 trang 150 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 142 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 125 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
6 trang 109 0 0