BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NUÔI SINH KHỐI TẢO Spirulina platensis
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.70 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay tảo lam Spirulina platensis được quan tâm nhiều trong các ứng dụngdinh dưỡng, trong dược phẩm và công nghiệp hóa mỹ phẩm cho con người bởivì tảo chứa nhiều chlorophyll, protein, các acid béo thiết yếu và vitamin. Trongnghiên cứu này, tảo Spirulina platensis được nuôi sinh khối (500 lít/bể) nhằmxác định tỉ lệ thu hoạch hàng ngày và mật độ cao nhất có thể đạt được. Thínghiệm gồm bốn nghiệm thức với các tỉ lệ thu hoạch là 10%, 20%, 30% vàkhông thu hoạch (đối chứng)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NUÔI SINH KHỐI TẢO Spirulina platensis "Kỷ yếu Hội nghị Khoa học thủy sản lần 4: 314-325 Trường Đại học Cần Thơ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NUÔI SINH KHỐI TẢO Spirulina platensis Dương Thị Hoàng Oanh1, Nguyễn Thị Kim Liên1 ABSTRACTNowadays, Spirulina platensis has been taken into consideration in producingnutrient, pharmaticeutical, and cosmetic products since this kind of algaecontains chlorophyll, protein, and essential fatty acid and vitamins. In thisresearch, Spirulina platensis was cultured for biomass (500 litres per tank) inorder to determine the daily harvest ratios and the highest harvesting density.The experiment consisted of 4 different treatments of daily harvest ratios: 10%,20%, 30% and no harvest (the control). These treatments were randomlydesigned with three replicates each. The initial density of the algae was 30,000inds/mL. The environmental criteria (Temperature, pH, TAN, N-NO3-, P-PO43-)were collected every three days. The results showed that the highest density ofthe treatment 10% was 252.738±997 inds/ml on the 14th day; the treatment20% was 486.065±1587 inds/ml on the 16th day; and the treatment 30% was244.929±5526 inds/ml on the 9th day. After 21 days of mass culture, the algaeproductivity of the treatments was 276.317 inds/ ml, 642.319 inds/ ml, 473.311inds/ ml respectively. The algae density and productivity of the secondtreatment (20%) was significantly higher compare with the other treatments(p< 0,05).Keywords: Spirulina platensis, mass culture, harvest ratio, density.Title: Study on biomass culture of Spirulina platensis. TÓM TẮTHiện nay tảo lam Spirulina platensis được quan tâm nhiều trong các ứng dụngdinh dưỡng, trong dược phẩm và công nghiệp hóa mỹ phẩm cho con người bởivì tảo chứa nhiều chlorophyll, protein, các acid béo thiết yếu và vitamin. Trongnghiên cứu này, tảo Spirulina platensis được nuôi sinh khối (500 lít/bể) nhằmxác định tỉ lệ thu hoạch hàng ngày và mật độ cao nhất có thể đạt được. Thínghiệm gồm bốn nghiệm thức với các tỉ lệ thu hoạch là 10%, 20%, 30% vàkhông thu hoạch (đối chứng). Các nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫunhiên với 3 lần lặp lại mật độ tảo bố trí ban đầu là 30.000 cá thể/ml. Các chỉtiêu môi trường được thu 3 ngày/lần bao gồm nhiệt độ, pH, TAN, N-NO3-, P-PO43-. Kết quả cho thấy mật độ cao nhất ở nghiệm thức 10% là 252.738±9971 Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ314Kỷ yếu Hội nghị Khoa học thủy sản lần 4: 314-325 Trường Đại học Cần Thơcá thể/ml vào ngày thứ 14, nghiệm thức 20% là 480.065±1587 cá thể/ml (ngàythứ 16), và nghiệm thức 30% 244.929±5526 cá thể/ml (ngày thứ 9). Sau 21ngày nuôi, năng suất tảo đạt lần lượt ở các nghiệm thức là 276.317 cá thể/ml,642.319 cá thể/ml, và 473.311 cá thể/ml. Mật độ tảo và năng suất ở nghiệmthức 2(20%) cao hơn có ý nghĩa (p< 0,05) so với 2 nghiệm thức còn lại.Từ khóa: Spirulina platensis, nuôi sinh khối, tỉ lệ thu hoạch, mật độ.1 GIỚI THIỆUTrong 50 năm gần đây việc sản xuất sinh khối tảo ngày càng được chú trọngtrên toàn thế giới vì nguồn thực phẩm đang trở nên khan hiếm. Tảo lam và cácloại vi tảo khác như Spirulina, Chlorella và Dunaliella có tiềm năng lớn khôngchỉ sản xuất để làm thực phẩm từ tảo mà còn để ly trích các hợp chất có giá trịnhư β-caroten và phycocyanin. Tảo lam, đặc biệt là tảo Spirulina được xem làloại thức ăn tốt cho sức khỏe mà nhiều nước phát triển đưa vào nuôi trồng côngnghiệp và sử dụng dưới nhiều dạng chế phẩm khác nhau thông qua việc nghiêncứu giá trị dinh dưỡng của tảo. Mặt khác, hiện nay Spirulina được sản xuấtrộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, và sản phẩm của nó được sử dụng làm thứcăn cho con người và gia súc, gia cầm (Belay et al., 1993). Với kỹ thuật nuôiđơn giản, thời gian sản xuất hầu như quanh năm, sinh khối thu được có giá trịdinh dưỡng cao với hàm lượng protein đạt 60-70% trọng lượng khô, có nhiềucác axít amin đặc biệt là các axít amin không thay thế, giàu các vitamin, cácchất khoáng, các sắc tố và nhiều chất có hoạt tính sinh học khác (Ciferri vàTiboni, 1985; Dillon et al., 1995). Nhờ vậy, những ứng dụng của tảo Spirulinakhông chỉ là nguồn dinh dưỡng quý mà còn được ứng dụng nhiều trong y-dượchọc, mỹ phẩm… Thêm vào đó nhiều giống loài tảo trong đó có tảo Spirulinacũng được ứng dụng nhiều trong việc xử lý nước thải, trong nuôi trồng thủysản (Borowitzka và Borowitzka, 1988). Số liệu thống kê cho thấy tổng sảnlượng nuôi trồng hàng năm của tảo Spirulina trên thế giới là 850 tấn. Riêng,Mêxico đóng góp 300 tấn, Đài Loan: 300 tấn, Hoa Kỳ: 90 tấn, Thái Lan: 60tấn, Nhật Bản: 40 tấn và Israel là 30 tấn (Richmond, 1986).Những nghiên cứu gần đây cho thấy việc nuôi tảo Spirulina platensis trongphòng thí nghiệm nhằm tìm hiểu các đặc điểm nhiệt độ, pH, mật độ nuôi, môitrường nuôi cấy và các thử nghiệm dinh dưỡng khác tuy nhiên, các nghiên cứutrên cũng chỉ dừng lại ở mức độ nuôi cấy trong phòng thí nghiệm. Nghiên cứunày nhằm tìm hiểu khả năng “Nuôi sinh khối tảo Spirulina platensis” để xácđịnh sinh khối tảo đạt được và tỷ lệ thu hoạch tảo trên các bể nuôi ngoài trời cóthể tích lớn nhằm phát triển quy trình nuôi sinh khối hoàn chỉnh. 315Kỷ yếu Hội nghị Khoa học thủy sản lần 4: 314-325 Trường Đại học Cần Thơ2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Đối tượng thí nghiệmTảo giống: tảo Spirulina platensis được phân lập và nuôi giữ ở phòng thínghiệm, Bộ môn thuỷ sinh học ứng dụng, Khoa Thủy sản, Trường Đại học CầnThơ.Nguồn nước: Nước ngọt lấy từ nguồn nước máy và được xử lý bằng chlorinenồng độ 20 ppm và sục khí liên tục trong 24 giờ. Sau đó, nước được để lắng24h giờ và được kiểm tra hàm lượng chlor dư bằng thuốc thử Octolidin vàtrung hòa bằng Na2S2O3. Môi trường nuôi cấy tảo là môi trường Zarrouk(Godia et al ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NUÔI SINH KHỐI TẢO Spirulina platensis "Kỷ yếu Hội nghị Khoa học thủy sản lần 4: 314-325 Trường Đại học Cần Thơ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NUÔI SINH KHỐI TẢO Spirulina platensis Dương Thị Hoàng Oanh1, Nguyễn Thị Kim Liên1 ABSTRACTNowadays, Spirulina platensis has been taken into consideration in producingnutrient, pharmaticeutical, and cosmetic products since this kind of algaecontains chlorophyll, protein, and essential fatty acid and vitamins. In thisresearch, Spirulina platensis was cultured for biomass (500 litres per tank) inorder to determine the daily harvest ratios and the highest harvesting density.The experiment consisted of 4 different treatments of daily harvest ratios: 10%,20%, 30% and no harvest (the control). These treatments were randomlydesigned with three replicates each. The initial density of the algae was 30,000inds/mL. The environmental criteria (Temperature, pH, TAN, N-NO3-, P-PO43-)were collected every three days. The results showed that the highest density ofthe treatment 10% was 252.738±997 inds/ml on the 14th day; the treatment20% was 486.065±1587 inds/ml on the 16th day; and the treatment 30% was244.929±5526 inds/ml on the 9th day. After 21 days of mass culture, the algaeproductivity of the treatments was 276.317 inds/ ml, 642.319 inds/ ml, 473.311inds/ ml respectively. The algae density and productivity of the secondtreatment (20%) was significantly higher compare with the other treatments(p< 0,05).Keywords: Spirulina platensis, mass culture, harvest ratio, density.Title: Study on biomass culture of Spirulina platensis. TÓM TẮTHiện nay tảo lam Spirulina platensis được quan tâm nhiều trong các ứng dụngdinh dưỡng, trong dược phẩm và công nghiệp hóa mỹ phẩm cho con người bởivì tảo chứa nhiều chlorophyll, protein, các acid béo thiết yếu và vitamin. Trongnghiên cứu này, tảo Spirulina platensis được nuôi sinh khối (500 lít/bể) nhằmxác định tỉ lệ thu hoạch hàng ngày và mật độ cao nhất có thể đạt được. Thínghiệm gồm bốn nghiệm thức với các tỉ lệ thu hoạch là 10%, 20%, 30% vàkhông thu hoạch (đối chứng). Các nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫunhiên với 3 lần lặp lại mật độ tảo bố trí ban đầu là 30.000 cá thể/ml. Các chỉtiêu môi trường được thu 3 ngày/lần bao gồm nhiệt độ, pH, TAN, N-NO3-, P-PO43-. Kết quả cho thấy mật độ cao nhất ở nghiệm thức 10% là 252.738±9971 Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ314Kỷ yếu Hội nghị Khoa học thủy sản lần 4: 314-325 Trường Đại học Cần Thơcá thể/ml vào ngày thứ 14, nghiệm thức 20% là 480.065±1587 cá thể/ml (ngàythứ 16), và nghiệm thức 30% 244.929±5526 cá thể/ml (ngày thứ 9). Sau 21ngày nuôi, năng suất tảo đạt lần lượt ở các nghiệm thức là 276.317 cá thể/ml,642.319 cá thể/ml, và 473.311 cá thể/ml. Mật độ tảo và năng suất ở nghiệmthức 2(20%) cao hơn có ý nghĩa (p< 0,05) so với 2 nghiệm thức còn lại.Từ khóa: Spirulina platensis, nuôi sinh khối, tỉ lệ thu hoạch, mật độ.1 GIỚI THIỆUTrong 50 năm gần đây việc sản xuất sinh khối tảo ngày càng được chú trọngtrên toàn thế giới vì nguồn thực phẩm đang trở nên khan hiếm. Tảo lam và cácloại vi tảo khác như Spirulina, Chlorella và Dunaliella có tiềm năng lớn khôngchỉ sản xuất để làm thực phẩm từ tảo mà còn để ly trích các hợp chất có giá trịnhư β-caroten và phycocyanin. Tảo lam, đặc biệt là tảo Spirulina được xem làloại thức ăn tốt cho sức khỏe mà nhiều nước phát triển đưa vào nuôi trồng côngnghiệp và sử dụng dưới nhiều dạng chế phẩm khác nhau thông qua việc nghiêncứu giá trị dinh dưỡng của tảo. Mặt khác, hiện nay Spirulina được sản xuấtrộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, và sản phẩm của nó được sử dụng làm thứcăn cho con người và gia súc, gia cầm (Belay et al., 1993). Với kỹ thuật nuôiđơn giản, thời gian sản xuất hầu như quanh năm, sinh khối thu được có giá trịdinh dưỡng cao với hàm lượng protein đạt 60-70% trọng lượng khô, có nhiềucác axít amin đặc biệt là các axít amin không thay thế, giàu các vitamin, cácchất khoáng, các sắc tố và nhiều chất có hoạt tính sinh học khác (Ciferri vàTiboni, 1985; Dillon et al., 1995). Nhờ vậy, những ứng dụng của tảo Spirulinakhông chỉ là nguồn dinh dưỡng quý mà còn được ứng dụng nhiều trong y-dượchọc, mỹ phẩm… Thêm vào đó nhiều giống loài tảo trong đó có tảo Spirulinacũng được ứng dụng nhiều trong việc xử lý nước thải, trong nuôi trồng thủysản (Borowitzka và Borowitzka, 1988). Số liệu thống kê cho thấy tổng sảnlượng nuôi trồng hàng năm của tảo Spirulina trên thế giới là 850 tấn. Riêng,Mêxico đóng góp 300 tấn, Đài Loan: 300 tấn, Hoa Kỳ: 90 tấn, Thái Lan: 60tấn, Nhật Bản: 40 tấn và Israel là 30 tấn (Richmond, 1986).Những nghiên cứu gần đây cho thấy việc nuôi tảo Spirulina platensis trongphòng thí nghiệm nhằm tìm hiểu các đặc điểm nhiệt độ, pH, mật độ nuôi, môitrường nuôi cấy và các thử nghiệm dinh dưỡng khác tuy nhiên, các nghiên cứutrên cũng chỉ dừng lại ở mức độ nuôi cấy trong phòng thí nghiệm. Nghiên cứunày nhằm tìm hiểu khả năng “Nuôi sinh khối tảo Spirulina platensis” để xácđịnh sinh khối tảo đạt được và tỷ lệ thu hoạch tảo trên các bể nuôi ngoài trời cóthể tích lớn nhằm phát triển quy trình nuôi sinh khối hoàn chỉnh. 315Kỷ yếu Hội nghị Khoa học thủy sản lần 4: 314-325 Trường Đại học Cần Thơ2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Đối tượng thí nghiệmTảo giống: tảo Spirulina platensis được phân lập và nuôi giữ ở phòng thínghiệm, Bộ môn thuỷ sinh học ứng dụng, Khoa Thủy sản, Trường Đại học CầnThơ.Nguồn nước: Nước ngọt lấy từ nguồn nước máy và được xử lý bằng chlorinenồng độ 20 ppm và sục khí liên tục trong 24 giờ. Sau đó, nước được để lắng24h giờ và được kiểm tra hàm lượng chlor dư bằng thuốc thử Octolidin vàtrung hòa bằng Na2S2O3. Môi trường nuôi cấy tảo là môi trường Zarrouk(Godia et al ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng và trị bệnh nghiên cứu giống dinh dưỡng thức ăn quản lý thủy sản khoa học thủy sản nuôi trồng thủy sảnTài liệu liên quan:
-
78 trang 349 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 265 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 203 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 200 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 185 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 176 0 0
-
8 trang 158 0 0