Danh mục

Báo cáo Nghiên cứu nhu cầu thông tin của đại biểu Quốc hội

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của báo cáo này trình bày tổng quan về thông tin và nhu cầu thông tin của đại biểu Quốc hội; thực trạng thông tin của đại biểu Quốc hội; một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thông tin cho các đại biểu Quốc hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Nghiên cứu nhu cầu thông tin của đại biểu Quốc hội Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin của đại biểu Quốc hội Hà Nội, 2012 - 2013 Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin của đại biểu Quốc hội Chỉ đạo biên soạn Ban Công tác đại biểu Biên soạn Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử Hà Nội, 2012 - 2013 TTBD ĐBDC Báo cáo này được thực hiện với sự tài trợ của Quỹ Châu Á. Các phát hiện, giải thích và kết luận nêu trong báo cáo là của các tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của Quỹ Châu Á. Báo cáo nghiên cứu 4 nhu cầu thông tin của đại biểu Quốc hội Mục lục Các chữ viết tắt 5 Lời cảm ơn 6 I. Giới thiệu 7 1. Bối cảnh 7 2. Mục đích nghiên cứu 7 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 8 II. Tổng quan về thông tin và nhu cầu thông tin của đbqh 11 1. Vai trò của thông tin đối với hoạt động của ĐBQH 11 2. Quyền và trách nhiệm của các chủ thể 12 3. Nhu cầu thông tin của ĐBQH 14 III. Thực trạng thông tin của ĐBQH 25 1. Sự chủ động từ phía ĐBQH 25 2. Dung lượng thông tin cung cấp cho ĐBQH 27 3. Nội dung, tính chất thông tin được cung cấp 27 4. Thời gian cung cấp thông tin 29 5. Các hình thức cung cấp thông tin 30 6. Các nguồn thông tin của ĐBQH 31 7. Đáp ứng nhu cầu thông tin của ĐBQH theo các chức năng 40 IV. Một số kiến nghị 45 1. Sửa đổi khuôn khổ pháp lý 45 2. Thay đổi cách thức tổ chức việc cung cấp thông tin 47 3. Hoàn thiện tính chất, nội dung thông tin cần cung cấp 48 4. Hoàn thiện các hình thức cung cấp thông tin 50 5. Cải tiến việc cung cấp thông tin theo các chức năng 52 6. Nâng cao hiệu quả của các nguồn thông tin 53 7. Tăng cường năng lực, nhân lực về thông tin 54 Phụ lục 57 Danh mục tài liệu tham khảo 58 A. Văn kiện 58 B. Sách, báo, tạp chí 58 Báo cáo nghiên cứu 5 nhu cầu thông tin của đại biểu Quốc hội Các chữ viết tắt ĐBQH: Đại biểu Quốc hội ĐBKN: Đại biểu kiêm nhiệm ĐBCT: Đại biểu chuyên trách CBPVQH: Cán bộ phục vụ Quốc hội HĐDT và các UB: Hội đồng dân tộc và các ủy ban KT - XH: Kinh tế - xã hội NSNN: Ngân sách nhà nước TCXH: Tổ chức xã hội XHDS: Tổ chức dân sự UBTVQH: Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ủy ban VH, GD, TN, TN, NĐ: Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên, nhi đồng Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND: Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân VPQH: Văn phòng Quốc hội Báo cáo nghiên cứu 6 nhu cầu thông tin của đại biểu Quốc hội Lời cảm ơn Để thực hiện được báo cáo này, chúng tôi chân thành cảm ơn sự góp ý sâu sắc của các ĐBQH, các chuyên gia về phương hướng, nội dung và kết quả nghiên cứu. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ rất quý giá của Quỹ Châu Á tại Việt Nam và DEPOCEN. Nếu không có những sự hỗ trợ này, chúng tôi không thể tiến hành và hoàn thành báo cáo nghiên cứu này. Những dẫn chứng, lập luận và phát hiện của báo cáo được dựa nhiều vào các nguồn tài liệu nghiên cứu sẵn có về cùng nội dung, khuôn khổ chính sách, pháp luật hiện hành; các cuộc tọa đàm, phỏng vấn sâu, và nhất là kết quả trả lời phiếu hỏi của các ĐBQH và cán bộ tham mưu, giúp việc trong Quốc hội. Nếu không có sự tham gia tích cực và sự giúp đỡ, sẵn sàng hợp tác của ĐBQH và cán bộ phục vụ trong việc tham gia các cuộc tọa đàm, trả lời phiếu hỏi, nghiên cứu này không thể được thực hiện được. Chúng tôi xin trân trọng cám ơn sự tham gia đó của các quý vị. Báo cáo nghiên cứu 7 nhu cầu thông tin của đại biểu Quốc hội I. Giới thiệu Phần này giới thiệu tóm tắt về bối cảnh thực hiện nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu được áp dụng. 1. Bối cảnh Quốc hội thực hiện những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn rất quan trọng gồm có: ban hành, sửa đổi Hiến pháp; ban hành luật, sửa đổi luật; quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. ĐBQH có trọng trách quyết định những chính sách, quy định pháp luật tác động rất lớn đến lợi ích quốc gia và quyền lợi của cử tri, với khối l ...

Tài liệu được xem nhiều: