Danh mục

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU NUÔI SINH KHỐI LUÂN TRÙNG SIÊU NHỎ (Brachionus rotundiformis)

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 407.49 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu nuôi sinh khối luân trùng siêu nhỏ được thực hiện với mục tiêu là nhằm ứng dụng trong việc ương nuôi một số ấu trùng cá biển và giáp xác. Nghiên cứu được thực hiện gồm có 1 thí nghiệm để xác định khả năng phát triển của quần thể luân trùng với các tỉ lệ thể tích thu sinh khối khác nhau và ứng dụng nuôi sinh khối luân trùng với thể tích nuôi lớn hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " NGHIÊN CỨU NUÔI SINH KHỐI LUÂN TRÙNG SIÊU NHỎ (Brachionus rotundiformis) "Kỷ yếu Hội nghị Khoa học thủy sản lần 4: 302-313 Trường Đại học Cần Thơ NGHIÊN CỨU NUÔI SINH KHỐI LUÂN TRÙNG SIÊU NHỎ (Brachionus rotundiformis) Nguyễn Thị Kim Liên1, Dương Thị Hoàng Oanh1 và Vũ Ngọc Út1 ABSTRACTThe objective of this study was developed a procedure for biomass culture ofsupper-small sized rotifers (Brachionus rotundiformis) to support theproduction of marine fish and crustacean larvae. A study was conducted inorder to determine the development of rotifer community in the culture withdifferent regimes of biomass havest. The rotifers were cultured in a roomtemperature condition of 28oC and water salinity of 25‰ at a density of 500ind./mL. They were fed with baker yeast at a feeding rate of 0.4 g per millionrotifer per day. Four treatments were randomly designed in the 25 L compositetank system (three replicates each) with different ratios of biomass removalincluding 15, 20, 25 and 30%/day. The results indicated that treatment of 20%biomass/day resulted in higher biomass production compared to othertreatments, with a mean yield of 4 millions rotifers/day/tank throughout 17days of culture duration. Based on this optimal harvest rate, a trial of massculture in larger scale was conducted in the out-door system. The rotifers werecultured in three composite tanks with volume of 500 L/tank each, and aharvest rate of 20% biomass/day was applied. With this removal rate, a meanbiomass production of 68 millions rotifers/day/tank was obtained. However,the culture period was shorter than that in the indoor system (15 dayscompared to 17 days, respectively). The environmental parameters such astemperature, pH, NH3 and N-NO2 in the culture were in suitable range forgrowth of rotifers in both systems.Keywords: Biomass culture, mean yield, rotifer.Title: Study on biomass culture of supper-small sized rotifer (Brachionusrotundiformis) TÓM TẮTNghiên cứu nuôi sinh khối luân trùng siêu nhỏ được thực hiện với mục tiêu lànhằm ứng dụng trong việc ương nuôi một số ấu trùng cá biển và giáp xác.Nghiên cứu được thực hiện gồm có 1 thí nghiệm để xác định khả năng pháttriển của quần thể luân trùng với các tỉ lệ thể tích thu sinh khối khác nhau vàứng dụng nuôi sinh khối luân trùng với thể tích nuôi lớn hơn. Thí nghiệm đượctiến hành trong điều kiện nhiệt độ phòng (28oC), độ mặn 25‰ và được bố trí1 Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ302Kỷ yếu Hội nghị Khoa học thủy sản lần 4: 302-313 Trường Đại học Cần Thơtrên 12 bể composite 25 L với 4 nghiệm thức có tỉ lệ thể tích thu sinh khối lầnlượt là 15, 20, 25 và 30%/ngày, mỗi nghiệm thức có 3 lần lặp lại. Mật độ luântrùng là 500 cá thể/mL, thức ăn đựợc sử dụng là men bánh mì với lượng cho ănlà 0,4 g/1 triệu luân trùng/ngày. Dựa trên tỉ lệ thu sinh khối tốt nhất ở thínghiệm đầu, phần thực nghiệm nuôi sinh khối luân trùng được bố trí ở ngoàitrời và được thực hiện trên 3 bể composite (500 L) với tỉ lệ thu sinh khối20%/ngày. Nghiệm thức có tỉ lệ thu sinh khối 20%/ngày thì quần thể luân trùngphục hồi nhanh nhất, bình quân số lượng luân trùng thu được khỏang 4 triệucá thể/ngày trong bể 25 L và duy trì trong khoảng thời gian 17 ngày. Tuynhiên, khi nuôi sinh khối luân trùng ở ngoài trời thì thời gian nuôi ngắn hơn,chỉ khoảng 15 ngày, số lượng luân trùng thu được trung bình là 68 triệu cáthể/ngày trên bể 500 L. Trong các nghiên cứu trên kết quả cho thấy các yếu tốmôi trường bao gồm nhiệt độ, pH, NH3 và N-NO2 đều nằm trong khoảng thíchhợp cho sự phát triển của quần thể luân trùng.Từ khóa: Nuôi sinh khối, năng suất trung bình, luân trùng1 GIỚI THIỆUHiện nay, có rất nhiều loài luân trùng được gây nuôi sinh khối để làm thức ăncho ấu trùng cá biển và giáp xác giai đoạn nhỏ. Trong đó, luân trùng siêu nhỏBrachionus rotundiformis được xem là một trong các đối tượng được nuôi phổbiến do chúng có nhiều đặc điểm ưu việc hơn so với các loài luân trùng khác.Bởi vì chúng có kích thước nhỏ, hình dạng tròn, bơi lội chậm, lơ lửng trongnước, dễ dàng được giàu hóa với các dưỡng chất cần thiết, khả năng sinh sảnnhanh và được nuôi với mật độ cao (Hoff và Snell, 1989; Snell và Carrillo,1984; Lubzens và ctv., 1989). Ngoài ra, luân trùng còn có hàm lượng dinhdưỡng cao và enzym cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển của ấu trùng cá.Bên cạnh đó, luân trùng siêu nhỏ B. rotundiformis với kích thước trên dưới 100µm sẽ là nguồn thức ăn ban đầu lý tưởng cho ấu trùng có kích thước nhỏ củacác loài cá đối, cá nâu, cá mú… Chẳng hạn như ấu trùng cá mú khi được choăn bằng luân trùng siêu nhỏ và Artemia được giàu hóa với n-3 HUFAs sẽ cótốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống cao hơn, khả năng chịu đựng được stress tốthơn khi được cho ăn với các loại thức ăn khác, mật độ luân trùng được duy trìở mật độ từ 2-3 cá thể/mL cho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: