Danh mục

BÁO CÁO PHÁT HIỆN VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG (White Spot Syndrome Virus) TRONG THỨC ĂN NUÔI VỖ TÔM SÚ BỐ MẸ

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 357.51 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vi rút gây bệnh đốm trắng được xem là một trong những tác nhân gây chết tôm hàng loạt ở nhiều mô hình nuôi tôm trên khắp thế giới. Sự cảm nhiễm của loài vi rút này trên nhiều loài vật chủ/vật mang mầm bệnh khác nhau (tôm biển, tôm nước ngọt, cua, tôm tép hoang dã) đã được chứng minh và công bố. WSSV tấn công nhiều cơ quan khác nhau trên cơ thể vật chủ và sở hữu cả hai phương thức lây lan ngang và dọc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " PHÁT HIỆN VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG (White Spot Syndrome Virus) TRONG THỨC ĂN NUÔI VỖ TÔM SÚ BỐ MẸ "Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 221-232 Trường Đại học Cần Thơ PHÁT HIỆN VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG (White Spot Syndrome Virus) TRONG THỨC ĂN NUÔI VỖ TÔM SÚ BỐ MẸ Trần Thị Tuyết Hoa1 và Nguyễn Thanh Phương1 ABSTRACTThe white spot syndrome virus (WSSV) is considered the most devastatingpathogen causing mass mortality in different shrimp faming systemsworldwide. It has been well-documented that this pathogen infects differenthosts/carriers (penaeid shrimps, freshwater prawns, variety crabs species, wildshrimps); targets various host tissues; and it easily spread through horizontaland vertical transmission; yet, no effective treatment methods against thispathogen has been developed. Therefore, this study aims at obtaininginformation on the new host ranges of WSSV in shrimp culture areas inMekong delta in order to understand the transmission pathway of this virus forappropriate management strategies.In this study, nested polymerase chain reaction with WSSV-specific primerswas applied to detected the WSSV in live foods (squids, hermit crabs,polychaete and mantis shrimps - 130 samples) collected from 33 Penaeusmonodon hatcheries in the Bac Lieu and Ca Mau province, Mekong Delta.Additionally, the confirmation of WSSV infection in these hosts was done by thehistology method (H&E) and nested PCR (IQ2000-WSSV). The results of thosetwo methods led to the suggestion that WSSV did infect the live foods. Inaddition, the amplified product of PCR-genotyping from the DNA of WSSVinfection in those live food samples was similar to that of WSSV infection inPenaeus monodon samples collected from others farmed ponds in the MekongDelta.Keywords: white spot syndrome virus, live foods, Penaeus monodon shrimphatchery.Title: Detection of white spot syndrome virus in fresh feeds of black tigershrimp (Penaeus monodon) broodstock maturation culture TÓM TẮTVi rút gây bệnh đốm trắng được xem là một trong những tác nhân gây chết tômhàng loạt ở nhiều mô hình nuôi tôm trên khắp thế giới. Sự cảm nhiễm của loài1 Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ 221Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 221-232 Trường Đại học Cần Thơvi rút này trên nhiều loài vật chủ/vật mang mầm bệnh khác nhau (tôm biển,tôm nước ngọt, cua, tôm tép hoang dã) đã được chứng minh và công bố. WSSVtấn công nhiều cơ quan khác nhau trên cơ thể vật chủ và sở hữu cả hai phươngthức lây lan ngang và dọc. Cho đến hiện nay, các phương thức phòng bệnhhiện đang được ứng dụng vẫn chưa mang lại hiệu quả cao. Vì vậy, nghiên cứuđược thực hiện với mục tiêu tìm hiểu thêm về phổ loài cảm nhiễm của WSSV tạivùng nuôi tôm trọng điểm của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đểqua đó có thể hiểu rõ về phương thức lây nhiễm của loài vi rút này và đề xuấtphương thức quản lý bệnh hiệu quả hơn.Trong nghiên cứu, phương pháp PCR hai bước với mồi chuyên biệt cho WSSVđược sử dụng để phát hiện WSSV trong tổng số 130 mẫu thức ăn tươi sống(mực, ốc mượn hồn, giun nhiều tơ và tôm tít). Các mẫu thức ăn này được thu từ33 trại sản xuất tôm sú giống ở tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau, ĐBSCL. Song songđó, phương pháp mô bệnh học (nhuộm Hematoxyline & Eosin) và phươngpháp PCR hai bước (kit IQ2000-WSSV) cũng được sử dụng như là phươngpháp kiểm khẳng định sự hiện diện của WSSV trong các mẫu này. Kết quả củahai phương pháp trên cho thấy sự tồn tại của WSSV trong các mẫu thức ăntươi sống được kiểm tra. Ngoài ra, sản phẩm PCR-genotyping của các mẫuADN-WSSV chiết tách từ các mẫu thức ăn tươi sống này cũng cho kết quảtương tự các mẫu ADN-WSSV chiết tách từ tôm sú nuôi ở các ao tôm thuộc khuvực ĐBSCL.Từ khóa: Vi rút gây bệnh đốm trắng, thức ăn tươi sống, trại sản xuất tôm sú1 GIỚI THIỆUVi rút gây bệnh đốm trắng được phát hiện đầu tiên ở Fujian, Trung Quốc vàokhoảng năm 1992 (Cai et al., 1995), sau đó tiếp tục lan rộng khắp khu vựcchâu Á (Flegel, 1997). Năm 1995, WSSV được phát hiện lần đầu ở khu vựcchâu Mỹ (Nunan & Lightner 1997) và sau đó hiện diện ở khắp các nước thuộckhu vực Tây bán cầu (Mexico, Guatemala, Honduras, Nicaragua, Panama,Ecuador và Colombia).WSSV là tác nhân gây chết tôm cấp tính trên diện rộng, tác động lớn đến năngsuất tôm nuôi và sinh kế của người nuôi tôm ven biển. Tác nhân này đã đượcghi nhận cảm nhiễm với số lượng loài lớn, từ các loài giáp xác nuôi vùng nướcngọt, lợ cho đến các nhóm loài hoang dã ngoài môi trường tự nhiên (copepods,polychaete…) (Hameed et al., 2003, Jiravanichpaisal et al., 2001, Vijayan etal., 2005). Phổ loài cảm nhiễm rộng là một trong những nguyên nhân dẫn đếnviệc lây lan nhanh của tác nhân này trong hệ thống nuôi tôm trên toàn thế giới.Ngoài ra, tốc độ lây lan nhanh trong hệ thống nuôi còn có thể là do tôm nhiễmbệnh qua nguồn nước hoặc là từ việc ăn tôm chết do WSSV (Chou et al.,1998).222Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 221-232 Trường Đại học Cần ThơPhương thức lây nhiễm dọc của WSSV cũng đã được đề cập trong nhiều báocáo, tuy nhiên Lo et al. (1997) đã công bố về khả năng trứng tôm nhiễm WSSVkhông thành thục. WSSV có nhiều phương thức lây nhiễm ngang bao gồm lâylan từ tôm bệnh cho tôm khỏe, lây qua nguồn nước hay vật mang mầm bệnh(giáp xác hoang dã, thức ăn tươi sống) và đặc biệt lây lan do các hoạt động sảnxuất/ kinh doanh thủy sản. DNA-WSSV có thể tồn tại trong trứng Artemia, tuynhiên WSSV bị tiêu hủy trong quá trình cho nở trứng Artemia (Li et al., 2003).Quá trình lây lan xuyên châu lục của WSSV có thể là do sự di chuyển các sảnphẩm đông lạnh xuất khẩu. Bùn đáy ao chứa WSSV, các dụng cụ sản xuấtnhiễm WSSV và các sản phẩm thải không qua xử lý (chất thải của các nhà máyđông lạn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: