BÁO CÁO PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG (
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 142.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bắc Kạn là một tỉnh thuộc miền núi phía Đông Bắc của Việt Nam. Tỉnh hiệncó hàng ngàn nông dân (thuộc các dân tộc thiểu số) sinh sống tại hơn 120 xã.Nguồn thu nhập và lương thực của người dân địa phương vẫn chủ yếu là câylúa. Trong một vài năm gần đây, những biến đổi thời tiết, sự gia tăng dịch bệnhvà những biến động mạnh của giá lúa giống đe dọa an ninh lương thực và sinhkế của người dân nơi đây....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ( PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ Bắc Kạn là một tỉnh thuộc miền núi phía Đông Bắc của Việt Nam. Tỉnh hiệncó hàng ngàn nông dân (thuộc các dân tộc thiểu số) sinh sống tại h ơn 120 xã.Nguồn thu nhập và lương thực của người dân địa phương vẫn chủ yếu là câylúa. Trong một vài năm gần đây, những biến đổi th ời tiết, s ự gia tăng d ịch b ệnhvà những biến động mạnh của giá lúa giống đe dọa an ninh lương thực và sinhkế của người dân nơi đây. Pác Nặm là 1 trong 60 huyện nghèo nhất trong cả nước. Nằm cách xa trungtâm tỉnh Bắc Kạn hơn 90 km về phía Bắc, đường giao thông đi lại khó khăn chủyếu là dốc núi. Toàn huyện có tổng diện tích đất tự nhiên là 47.539 ha, nh ưngchỉ có 9,3% đất nông nghiệp, trong đó đất trồng lúa cả năm là 1.882 ha, đ ất lâmnghiệp 19.509,26 ha. Huyện có 5.204 hộ, gồm 7 dân tộc: Tày, Mông, Dao, Nùng,Sán Chỉ, Kinh, Hoa cùng sinh sống. An Thắng và Cổ Linh là 2 xã nghèo của huyện Pác N ặm, di ện tích đ ất tr ồngtrọt trung bình trên đầu người thấp, khoảng 200 m2/người và đất trồng trọt phânbố rải rác, hầu hết nằm ở những vùng thấp dưới chân núi. Ngu ồn thu nh ậpchính của người dân chủ yếu dựa vào chăn nuôi và trồng trọt. Đa s ố ng ười dânở đây đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong sản xuất như thiếu đấtnông nghiệp, kỹ thuật canh tác lạc hậu, trình độ học vấn thấp, một s ố ngườidân không có khả năng đọc và viết tiếng Kinh, khó khăn v ề sự ti ếp c ận v ớinguồn nước sinh hoạt, hố xí hợp vệ sinh, … Tiếp theo thành công của các dự án đã thực hiện trước đó, căn cứ vào điềukiện thực tế ở An Thắng và Cổ Linh là 2 xã nghèo chưa có điều kiện tiếp cậnvới dự án phát triển, với sự tài trợ của Caritas – Australia, SRD (SustainableRural Develoment) đã triển khai thực hiện Dự án “Cải thiện sinh kế và vệ sinhmôi trường cho cộng đồng nghèo huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Cạn” giai đoạn2008 – 2011. 1 PHẦN B: NỘI DUNG I. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN 1. Mục tiêu chung Giúp đỡ hỗ trợ cộng đồng nghèo xây dựng, sửa chữa các công trình cấp nướcsinh hoạt, tập huấn về vệ sinh môi trường, xây dựng một số trường mầm nontại địa phương nhằm cải thiện cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng giáo dụccho các em học sinh. Mặt khác, thay đổi nhận thức của gia đình, nhà trường vàxã hội đối với trẻ em, bảo vệ trẻ em và phát huy quy ền c ủa tr ẻ em. Nh ận th ứcvề việc bảo vệ môi trường, sử dụng nước sạch, cách phát triển kinh tế hộ giađình được nâng cao. 2. Mục tiêu cụ thể a. Cải thiện khả năng lập kế hoạch, triển khai và giám sát có sự tham gia thông qua nâng cao nhận thức và năng lực cho cán bộ địa phương và người dân thôn bản trong quá trình phát triển kinh tế xã hội; b. Tăng thu nhập và sinh kế nông hộ thông qua giới thiệu và phát triển các kỹ năng chuyên môn và kỹ thuật phù hợp cho người dân thôn bản; c. Cải thiện điều kiện sống cơ bản cho nông dân nghèo tại các thôn b ản thông qua nâng cấp hạ tầng cơ sở và điều kiện vệ sinh môi trường; d. Cải thiện vai trò và vị thế của người phụ nữ thông qua lồng ghép bình đẳng giới trong phát triển cộng đồng; e. Thúc đẩy việc hình thành và vận hành các nhóm nông dân/ tổ chức cộng đồng để cải thiện sự tương trợ, tinh thần đoàn kết và sự tham gia c ủa người dân trong quá trình ra quyết định ở cấp cộng đồng; f. Phổ biến các bài học thành công và vận động chính sách cho người nghèo. 2 II. KẾT QUẢ CỦA DỰ ÁN 1. Hợp phần 1: Nâng cao năng lực Hợp phần này hướng đến các mục tiêu: (1) Phổ biến pháp lệnh dân chủ cởsở để người dân thực hiện quyền tham gia và giám sát các hoạt động cộngđồng (2) Nâng cao năng lực quản lý, giám sát, thúc đẩy, điều hành của cán bộđịa phương và nông dân chủ chốt. Kết quả mong đợi: - Năng lực quản lý, và giám sát của cán bộ địa ph ương các c ấp (huy ện, xã) và nông dân chủ chốt được củng cố để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. - Kế hoạch hoạt động của dự án được xây dựng từ thôn bản, xã và huy ện, đáp ứng đúng nhu cầu, mục tiêu và nguồn lực thực tế của địa phương. Cán bộ địa phương và người dân hiểu rõ về Pháp lệnh DCCS - - Người dân và phụ nữ được tham gia vào việc xây dựng kế hoạch thôn bản, kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả thực hiện. Thực tế đạt được: Dự án đã hoàn thành 02/02 lớp tập huấn cho tập huấn viên v ề dân ch ủ c ơ - sở tại Văn phòng dự án huyện Pác Nặm, với tổng số 39 học viên là cán bộ BQL dự án các xã và huyện tham gia. Khóa tập huấn đem l ại nh ững nội dung cơ bản về dân chủ cơ sở cho các học viên và quan trọng h ơn nữa là họ đó có thể trao đổi lại vấn đề dân chủ này cho bà con trong thôn bản. Ngoài ra, khóa học này cũng là cơ sở để dự án tiếp tục tri ển khai hoạt động trao đổi dân chủ cở sở tại các thôn bản. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ( PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ Bắc Kạn là một tỉnh thuộc miền núi phía Đông Bắc của Việt Nam. Tỉnh hiệncó hàng ngàn nông dân (thuộc các dân tộc thiểu số) sinh sống tại h ơn 120 xã.Nguồn thu nhập và lương thực của người dân địa phương vẫn chủ yếu là câylúa. Trong một vài năm gần đây, những biến đổi th ời tiết, s ự gia tăng d ịch b ệnhvà những biến động mạnh của giá lúa giống đe dọa an ninh lương thực và sinhkế của người dân nơi đây. Pác Nặm là 1 trong 60 huyện nghèo nhất trong cả nước. Nằm cách xa trungtâm tỉnh Bắc Kạn hơn 90 km về phía Bắc, đường giao thông đi lại khó khăn chủyếu là dốc núi. Toàn huyện có tổng diện tích đất tự nhiên là 47.539 ha, nh ưngchỉ có 9,3% đất nông nghiệp, trong đó đất trồng lúa cả năm là 1.882 ha, đ ất lâmnghiệp 19.509,26 ha. Huyện có 5.204 hộ, gồm 7 dân tộc: Tày, Mông, Dao, Nùng,Sán Chỉ, Kinh, Hoa cùng sinh sống. An Thắng và Cổ Linh là 2 xã nghèo của huyện Pác N ặm, di ện tích đ ất tr ồngtrọt trung bình trên đầu người thấp, khoảng 200 m2/người và đất trồng trọt phânbố rải rác, hầu hết nằm ở những vùng thấp dưới chân núi. Ngu ồn thu nh ậpchính của người dân chủ yếu dựa vào chăn nuôi và trồng trọt. Đa s ố ng ười dânở đây đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong sản xuất như thiếu đấtnông nghiệp, kỹ thuật canh tác lạc hậu, trình độ học vấn thấp, một s ố ngườidân không có khả năng đọc và viết tiếng Kinh, khó khăn v ề sự ti ếp c ận v ớinguồn nước sinh hoạt, hố xí hợp vệ sinh, … Tiếp theo thành công của các dự án đã thực hiện trước đó, căn cứ vào điềukiện thực tế ở An Thắng và Cổ Linh là 2 xã nghèo chưa có điều kiện tiếp cậnvới dự án phát triển, với sự tài trợ của Caritas – Australia, SRD (SustainableRural Develoment) đã triển khai thực hiện Dự án “Cải thiện sinh kế và vệ sinhmôi trường cho cộng đồng nghèo huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Cạn” giai đoạn2008 – 2011. 1 PHẦN B: NỘI DUNG I. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN 1. Mục tiêu chung Giúp đỡ hỗ trợ cộng đồng nghèo xây dựng, sửa chữa các công trình cấp nướcsinh hoạt, tập huấn về vệ sinh môi trường, xây dựng một số trường mầm nontại địa phương nhằm cải thiện cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng giáo dụccho các em học sinh. Mặt khác, thay đổi nhận thức của gia đình, nhà trường vàxã hội đối với trẻ em, bảo vệ trẻ em và phát huy quy ền c ủa tr ẻ em. Nh ận th ứcvề việc bảo vệ môi trường, sử dụng nước sạch, cách phát triển kinh tế hộ giađình được nâng cao. 2. Mục tiêu cụ thể a. Cải thiện khả năng lập kế hoạch, triển khai và giám sát có sự tham gia thông qua nâng cao nhận thức và năng lực cho cán bộ địa phương và người dân thôn bản trong quá trình phát triển kinh tế xã hội; b. Tăng thu nhập và sinh kế nông hộ thông qua giới thiệu và phát triển các kỹ năng chuyên môn và kỹ thuật phù hợp cho người dân thôn bản; c. Cải thiện điều kiện sống cơ bản cho nông dân nghèo tại các thôn b ản thông qua nâng cấp hạ tầng cơ sở và điều kiện vệ sinh môi trường; d. Cải thiện vai trò và vị thế của người phụ nữ thông qua lồng ghép bình đẳng giới trong phát triển cộng đồng; e. Thúc đẩy việc hình thành và vận hành các nhóm nông dân/ tổ chức cộng đồng để cải thiện sự tương trợ, tinh thần đoàn kết và sự tham gia c ủa người dân trong quá trình ra quyết định ở cấp cộng đồng; f. Phổ biến các bài học thành công và vận động chính sách cho người nghèo. 2 II. KẾT QUẢ CỦA DỰ ÁN 1. Hợp phần 1: Nâng cao năng lực Hợp phần này hướng đến các mục tiêu: (1) Phổ biến pháp lệnh dân chủ cởsở để người dân thực hiện quyền tham gia và giám sát các hoạt động cộngđồng (2) Nâng cao năng lực quản lý, giám sát, thúc đẩy, điều hành của cán bộđịa phương và nông dân chủ chốt. Kết quả mong đợi: - Năng lực quản lý, và giám sát của cán bộ địa ph ương các c ấp (huy ện, xã) và nông dân chủ chốt được củng cố để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. - Kế hoạch hoạt động của dự án được xây dựng từ thôn bản, xã và huy ện, đáp ứng đúng nhu cầu, mục tiêu và nguồn lực thực tế của địa phương. Cán bộ địa phương và người dân hiểu rõ về Pháp lệnh DCCS - - Người dân và phụ nữ được tham gia vào việc xây dựng kế hoạch thôn bản, kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả thực hiện. Thực tế đạt được: Dự án đã hoàn thành 02/02 lớp tập huấn cho tập huấn viên v ề dân ch ủ c ơ - sở tại Văn phòng dự án huyện Pác Nặm, với tổng số 39 học viên là cán bộ BQL dự án các xã và huyện tham gia. Khóa tập huấn đem l ại nh ững nội dung cơ bản về dân chủ cơ sở cho các học viên và quan trọng h ơn nữa là họ đó có thể trao đổi lại vấn đề dân chủ này cho bà con trong thôn bản. Ngoài ra, khóa học này cũng là cơ sở để dự án tiếp tục tri ển khai hoạt động trao đổi dân chủ cở sở tại các thôn bản. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo phát triển phát triển cộng đồng cơ cấu xã hội Nguyên lý phát triển quản lý phát triển quản lýt xã hộiTài liệu liên quan:
-
Phân tích yếu tố giới trong các dự án phát triển ở nông thôn Việt Nam
9 trang 143 0 0 -
0 trang 61 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Bố trí dân cư
6 trang 38 0 0 -
Phân tích cơ cấu xã hội - dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng hiện nay và khuyến nghị
8 trang 37 0 0 -
Cộng đồng và phát triển: Phần 2
92 trang 34 0 0 -
Xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam hiện nay
6 trang 34 0 0 -
Bài giảng Phát triển cộng đồng - ĐH Lâm Nghiệp
112 trang 32 0 0 -
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 1 - Võ Tá Tri, Vũ Văn Hùng (Đồng chủ biên)
94 trang 32 0 0 -
Giáo trình Phát triển cộng đồng: Phần 1
108 trang 30 0 0 -
10 trang 30 0 0