Danh mục

Báo cáo phát triển Việt Nam 2010 - Quản lý tài nguyên thiên nhiên: Phần 2

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.67 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Báo cáo phát triển Việt Nam 2010 - Quản lý tài nguyên thiên nhiên: Phần 2" trình bày nội dung các chương sau: chương 4 quản lý rừng, chương 5 tài nguyên biển, chương 6 tài nguyên khoáng sản. Mời các bạn cùng tham khảo để kiến thức cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo phát triển Việt Nam 2010 - Quản lý tài nguyên thiên nhiên: Phần 2 CHƯƠNG 4 QUẢN LÝ RỪNG B ức tranh cảnh quan rừng ở Việt Nam đã biến đổi rất nhiều theo thời gian: tình trạng khai thác quá mức và chuyển đổi đất rừng sang các mục đích sử dụng khác khiến cho tài nguyên rừng bị “ăn mòn” và đa dạng sinh học rừng trở nên cạn kiệt. Sau gần hai thập kỷ thực hiện các chương trình trồng rừng, tình trạng suy giảm độ che phủ rừng đã được vãn hồi, nhưng các cánh rừng tự nhiên vẫn không ngừng suy thoái. Và mặc dù khoa học liên tiếp ghi nhận các loài động thực vật mới được phát hiện nhưng số lượng các loài bị nguy cấp vẫn không ngừng gia tăng. Sự phân cấp trong ngành lâm nghiệp đã đem lại cho người dân địa phương nhiều quyền liên quan đến sử dụng và quản lý rừng. Tuy nhiên, tỷ lệ nghèo ở các vùng có rừng vẫn còn cao, nhất là với các dân tộc thiểu số sống ở các khu vực trung du, miền núi xa xôi hẻo lánh. Đóng góp về kinh tế của ngành lâm nghiệp vào GDP còn thấp, nhưng mức độ này có lẽ sẽ cao hơn nhiều nếu tính đến các dịch vụ môi trường. Sự tăng trưởng mạnh mẽ của ngành công nghiệp gỗ đã đem lại nhiều lợi ích kinh tế, nhưng chính nhu cầu về gỗ lại là động cơ thúc đẩy các hoạt động buôn bán gỗ lậu, và trở thành mối đe dọa đối với các cánh rừng trong khu vực cũng như tương lai của ngành công nghiệp gỗ. Để giải quyết những vấn đề này, chương 4 sẽ mô tả khái quát một loạt các cải cách có tính chất toàn diện, bao gồm phân cấp hiệu quả hơn cho các bên tư nhân để bảo vệ và phát triển rừng, cùng với đó là các cơ chế ưu đãi khuyến khích quản lý bền vững; tăng cường thực thi pháp luật và cơ chế quản trị trong lĩnh vực lâm nghiệp để cải thiện công bằng xã hội và tính bền vững môi trường; đồng thời thiết lập các hệ thống thông tin và quản lý rừng nhằm tạo cơ sở vững chắc cho việc xây dựng chính sách, lập kế hoạch, và quản lý đa mục đích. Những cải cách nói trên không chỉ cần thiết để đạt được hiệu quả trong sử dụng rừng, tăng cường công bằng xã hội và tính bền vững môi trường, mà còn giúp giải quyết nhiều điều kiện cần thiết để tận dụng được các luồng vốn quốc tế cho các dịch vụ hấp thu các-bon trong tương lai. Hình 4.1. Diện tích rừng, theo phân loại rừng năm 2005 Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2008. Q UẢ N LÝ TÀ I N G U YÊ N T H I Ê N N H I Ê N CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ RỪNG 73 Việt Nam có khoảng 16 triệu héc-ta (ha) đất được Cảnh quan rừng đã thay đổi nhiều theo thời gian. xác định chính thức là đất rừng, trong đó khoảng (Xem Hình 4.2.) Một vài thập kỷ khai thác thâm 13 triệu ha đất có rừng bao phủ.117 Phần còn lại là canh và chuyển đổi mục đích sử dụng đã khiến đất trống và đồi núi trọc.118 Trong tổng diện tích độ che phủ rừng giảm từ 43% năm 1943 xuống đất có rừng, khoảng 10 triệu ha được phân loại là khoảng 27% vào năm 1990, nhưng sau đó lại rừng tự nhiên (mặc dù có cấu trúc hỗn loài) và gần tăng lên gần 40% trong năm 2009. Việc mất rừng 3 triệu ha là rừng trồng.119 (Xem Hình 4.1.)120 ngập mặn đã và vẫn đặc biệt nghiêm trọng, từ 400.000 ha năm 1943 giảm xuống còn chưa đến Đất rừng được quản lý theo một trong ba nhóm 60.000 ha trong năm 2008.122 chức năng: rừng đặc dụng (SUF) với diện tích xấp xỉ 2 triệu ha, rừng phòng hộ - khoảng gần 5 triệu Năm 1992, chính phủ bắt đầu triển khai một loạt ha, và rừng sản xuất - khoảng 6 triệu ha.121 Điều các chương trình trồng rừng đầy tham vọng kiện địa hình và khí hậu phức tạp của Việt Nam là nhằm “phủ xanh đất trống đồi trọc” 123 đồng thời lý do dẫn đến sự đa dạng của rừng tự nhiên, phân bảo vệ và làm giàu các cánh rừng còn tồn tại.124 bố từ độ cao bằng mực nước biển đến độ cao Các khu rừng được trồng chủ yếu bằng các loài hơn 3.000 mét, bao gồm rừng lá rộng thường cây ngoại lai và sinh trưởng nhanh, và rừng tự xanh và bán thường xanh, rừng nửa rụng lá và nhiên được bảo vệ để tái sinh, nhờ đó độ che phủ rừng rụng lá mùa khô, rừng lá kim thường xanh rừng đã tăng lên xấp xỉ 40%.125 Lâm phận hiện hỗn loài, và rừng ngập mặn. nay gồm có rừng tự nhiên (được phân loại theo Hình 4.2. Độ che phủ rừng ở Việt Nam năm 1983 và năm 2004 Nguồn: Ngân hàng Thế giới 2005. Q UẢ N LÝ TÀ I N G U YÊ N T H I Ê N N H I Ê N 74 CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ RỪNG thành phần các loài, cấu trúc và chất lượng rừng) cấp.133 Sau đó, vào năm 2007, chương trình đã (xem Hình 4.1.) và rừng trồng có giá trị đa dạng được sửa đổi dựa trên kết quả của một đánh giá sinh học thấp.126 Mặc dù có sự gia tăng về diện toàn quốc134 và một Chính sách mới về Phát triển tích nhưng suy thoái rừng vẫn tiếp tục tăng, nhất rừng sản xuất135 đã được triển khai để trợ cấp cho là ở các khu rừng tự nhiên. các hoạt động trồng cây lấy gỗ và hỗ trợ cơ sở hạ tầng lâm nghiệp và dịch vụ khuyến lâm. Viễn cảnh thể chế Tổng cục Lâm nghiệp mới được thành lập thuộc Viễn cảnh chính sách Bộ NN&PTNT có trách nhiệm xây dựng các chính Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội 2001–2010 sách lâm nghiệp và hướng dẫn, giám sát thực của Việt Nam127 đã đặt ra một số mục tiêu phát hiện. Các cơ quan chủ quản ở cấp tỉnh và huyện triển cho ngành lâm nghiệp, cụ thể là: tăng độ chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động bảo vệ che phủ rừng nói chung lên 43%, hoàn thành và phát triển rừng. Tuy vậy, các nỗ lực phân cấp việc giao đất giao rừng nhằm xã h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: