Danh mục

Báo cáo Quan hệ Việt Nam – CHLB Đức và vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở Đức.

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 268.27 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nam và CHLB Đức chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 23/9/1975. Trải qua 37 năm kể từ ngày chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ hai nước trên tất cả các lĩnh vực đến nay không ngừng phát triển, có thể nói hiện nay CHLB Đức là đối tác lớn nhất của Việt Nam tại châu Âu và mới đây nhất, tháng 10/2011, nhân chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Đức Angela Merkel, hai nước đã thống nhất nâng tầm quan hệ lên thành đối tác chiến lược. Để đạt được điều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Quan hệ Việt Nam – CHLB Đức và vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở Đức." Quan hÖ ViÖt Nam - CHLB §øc vμ vai trß cña céng ®ång ng−êi ViÖt Nam t¹i §øc Ths. Chử Thị Nhuần Viện Nghiên cứu Châu Âu Việt Nam và CHLB Đức chính thức Hiệp định hợp tác Hàng không… Từ năm thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 23/9/1975. 1990, Đức bắt đầu viện trợ phát triển (ODA) Trải qua 37 năm kể từ ngày chính thức thiết cho Việt Nam với quy mô ngày càng lớn. lập quan hệ ngoại giao, quan hệ hai nước Đến nay, quan hệ giữa hai nước phát triển tốt trên tất cả các lĩnh vực đến nay không ngừng đẹp, hai bên đã trao đổi nhiều đoàn cấp cao phát triển, có thể nói hiện nay CHLB Đức là quan trọng. Chuyến thăm Việt Nam của Thủ đối tác lớn nhất của Việt Nam tại châu Âu và tướng Angela Merkel vào tháng 10/2011 đã mới đây nhất, tháng 10/2011, nhân chuyến đánh dấu mốc quan trọng và mở ra một cơ thăm Việt Nam của Thủ tướng Đức Angela hội mới trong quan hệ hai nước. Merkel, hai nước đã thống nhất nâng tầm Quan hệ kinh tế - thương mại quan hệ lên thành đối tác chiến lược. Để đạt CHLB Đức là đối tác thương mại lớn được điều này, ngoài sự nỗ lực không ngừng nhất của Việt Nam trong EU. Năm 2011, của chính phủ hai nước, còn phải kể đến vai tổng kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt trò không nhỏ của cộng đồng người Việt Nam và Đức đạt 5,56 tỷ USD. Là thành viên Nam tại CHLB Đức. của EU, Đức áp dụng chính sách thương mại 1. Quan hệ Việt Nam - CHLB Đức chung của EU đối với Việt Nam, theo đó, Quan hệ ngoại giao nhiều chủng loại hàng hoá của Việt Nam được hưởng thuế suất ưu đãi GSP (trừ một Tuy thiết lập quan hệ ngoại giao từ số hàng nông sản trong đó có gạo). Chỉ có 1975, nhưng phải đến những năm 1990, quan một số ít các biện pháp hạn chế nhập khẩu hệ hợp tác kinh tế và hoạt động thương mại phi thuế còn áp dụng, bao gồm 1: giữa Việt Nam và CHLB Đức mới phát triển mạnh mẽ. Việt Nam và Đức đã ký kết nhiều • Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực hiệp định kinh tế thương mại quan trọng phẩm cao đối với hàng thuỷ sản (theo quy như: Hiệp định Tránh đánh thuế hai lần (1995), Hiệp định Khuyến khích và Bảo hộ đầu tư (1993), Hiệp định hợp tác Hàng hải, 1 http://www.vcci.com.vn/ho-so-thi-truong/duc.htm Quan hÖ ViÖt Nam – CHLB §øc... 81 định của EU đối với tất cả các nguồn thủy Việt tại Đức tương đối thuận lợi. Mặc dù sản nhập khẩu); kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) với Việt Nam chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng giá • Giấy phép đối với gạo và thuốc chữa trị kim ngạch ngoại thương của Đức, nhưng bệnh; Đức vẫn coi Việt Nam là một thị trường tiềm • Kiểm tra kép đối với các sản phẩm năng và là bạn hàng quan trọng trong tương giầy dép (nhằm mục đích chống gian lận lai gần. thương mại, đề phòng các trường hợp giầy Đức là một thị trường rất lớn, phát triển dép của các nước khác xuất sang EU nhưng bền vững và có chính sách thương mại dùng C/O Việt Nam giả để được hưởng thuế mở. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu của Việt suất ưu đãi GSP). Nam sang Đức còn rất nhỏ bé so với các Bên cạnh đó, thái độ và chính sách của nước khác trong khu vực nhưng tốc độ tăng Đức đối với cộng đồng doanh nhân người trưởng hàng năm đạt khá. Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - Đức giai đoạn 2005 – 5 tháng đầu năm 2012 Đơn vị tính: 1.000 USD 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 5T/12 VN xuất 1.086.700 1.445.300 1.855.050 2.073.400 1.885.410 2.372.730 3.366.900 1.578.883 VN nhập 662.500 914.500 1.308.450 1.480.000 1.589.290 1.742.400 2.198.556 779.504 Kim ngạch 1.749.200 2.359.800 3.163.500 3.553.400 3.474.700 4.115.130 5.565.456 2.358.387 XNK Cán cân thương 424.200 530.800 546.600 593.400 296.120 630.330 1.168.344 799.379 mại Nguồn: Trung tâm Thông tin Thương mại, Bộ Công thương. Kim ngạch thương mại hai chiều liên Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang tục tăng trong những năm gần đây. Tuy Đức: hàng may mặc, giầy dép các loại, nhiên, năm 2009 tổng kim ngạch XNK hai cà phê, máy tính, đồ thủ công mỹ nghệ, chè, than, thuốc lá nguyên liệu, gạo, hoa quả hộp, phía chỉ đạt 3.474,7 triệu USD, giảm nhẹ so mật ong, hải sản, cao su, các sản phẩm sành với năm 2008 do ảnh hưởng của khủng sứ thuỷ tinh, các loại thiết bị nhỏ như máy hoảng kinh tế thế giới; Đến 2010 lại tăng lên bơm, máy công cụ, đồ chơi, xe đạp. 4.115,13 triệu USD và năm 2011 là 5.565,45 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: