Báo cáo Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga trong bối cảnh tăng cường sự hiện diện của Mỹ tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.32 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bướcvào thế kỷ XXI, trật tự thế giớinày sẽ phân tích quan hệ Việt - Nga đặt trong bối cảnh Mỹ tăng cường sự hiện diện tại Châu Á-Thái Bình Dương (CÁ-TBD). 1. Sự trở lại Châu Á-Thái Bình Dương của Mỹ Trong hơn hai thập kỷ qua, CÁ-TBD tiếp tục là khu vực phát triển năng động nhất thế giới 1. Một số quốc gia trong khu vực (Trung Quốc, Ấn Độ, Nga…) đã và đang trở thành trung tâm kinh tế, quân sự mới, có sức ảnh hưởng mạnh trên thế giới 2. Trung Quốc đã trở thành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga trong bối cảnh tăng cường sự hiện diện của Mỹ tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. "QUAN HỆ VIỆT NAM - CHÂU ÂU Quan hÖ ViÖt Nam - Liªn Bang Nga trong bèi c¶nh t¨ng c−êng sù hiÖn diÖn cña Mü t¹i khu vùc Ch©u ¸ – Th¸i B×nh D−¬ng GS.TS. Nguyễn Quang Thuấn Phó Chủ tịch Viện Khoa học Xã hội Việt Nam này sẽ phân tích quan hệ Việt - Nga đặt trong Bước vào thế kỷ XXI, trật tự thế giới bối cảnh Mỹ tăng cường sự hiện diện tạiđang có xu hướng dịch chuyển từ hình thái Châu Á-Thái Bình Dương (CÁ-TBD).đơn cực sau Chiến tranh Lạnh dần sang hìnhthái đa cực. Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn 1. Sự trở lại Châu Á-Thái Bìnhcầu xuất phát từ Mỹ đã ảnh hưởng nặng nề Dương của Mỹđến kinh tế thế giới. Cho đến nay, Mỹ và các Trong hơn hai thập kỷ qua, CÁ-TBDnước châu Âu đã trải qua gần “nửa thập kỷ tiếp tục là khu vực phát triển năng động nhấtmất mát”. Kinh tế Mỹ vẫn hồi phục yếu ớt. thế giới 1. Một số quốc gia trong khu vựcCác nước châu Âu đang đối mặt với khủng (Trung Quốc, Ấn Độ, Nga…) đã và đang trởhoảng nợ công nặng nề hơn, trong khi các thành trung tâm kinh tế, quân sự mới, có sứcnước mới nổi như Trung Quốc, Nga, Ấn ảnh hưởng mạnh trên thế giới 2. Trung QuốcĐộ… kinh tế có suy giảm nhưng tăng trưởng đã trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giớivẫn ở mức khá, đã thu hẹp dần khoảng cách và đang từng bước chuyển trọng tâm chiếnvới các nước phát triển. Trung Quốc đang lược từ phòng ngự lãnh thổ” sang “bảo vệnổi lên mạnh mẽ về mọi mặt, ảnh hưởng đến lợi ích”, từ “náu mình chờ thời” sang “trỗihòa bình, ổn định ở khu vực và thế giới, tác dậy”, gia tăng chi phí quân sự, xây dựng lựcđộng đến các mối quan hệ quốc tế và sự điềuchỉnh chiến lược đối ngoại của các nước lớn 1 Châu Á-Thái Bình Dương là khu vực quan trọng,như Mỹ và Nga. Mặc dù phải cắt giảm ngân chiếm 40% tổng diện tích lãnh thổ, 41% dân số (gầnsách nhưng Mỹ vẫn tuyên bố duy trì và tăng 3,6 tỷ người), 61% GDP, 47% tổng thương mại quốc tế và 48% nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài củacường sự hiện diện quân sự ở châu Á trong thế giới. Ở CA-TBD tập trung 65% nguồn nguyênthời gian tới. Những chiến lược của các nước liệu toàn cầu và có nhiều tuyến đường giao thông biển quan trọng bậc nhất thế giới.lớn đều ảnh hưởng đến các mối quan hệ quốc 2 Năm 2010, Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản, vươn lên vị trí nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, sau Mỹ vàtế, trong đó có quan hệ Việt - Nga. Bài viết ba cường quốc có chi phí quân sự lớn nhất thế giới là Mỹ, Trung Quốc và Nga đều ở CÁ-TBD.70 Nghiªn cøu Ch©u ¢u - European studies review No9 (144).2012lượng quân đội mạnh với mong muốn nâng quân sự dựa chủ yếu trên các hiệp định vàcao địa vị quốc tế của mình. thoả thuận song phương như: Hiệp ước An ninh Nhật-Mỹ, Hiệp ước về Phòng thủ chung Chiến lược toàn cầu của Trung Quốc là giữa Mỹ và Hàn Quốc, Thoả thuận giữa cácbảo vệ lợi ích kinh tế, ảnh hưởng chính trị và nước tham gia khối ANZUC (Australia, Newvăn hoá ra thế giới, tạo điều kiện thuận lợi để Zeland, Anh, Malaysia, Singapore). Do đó,trở thành quốc gia có ảnh hưởng quyết định các tổ chức khu vực thường có xu hướng kếttới tiến trình phát triển thế giới trong thế kỷ hợp các mục đích lợi ích kinh tế với an ninhXXI. Trung Quốc coi CÁ-TBD là hướng ưu chủ quyền. CÁ-TBD hiện đang tồn tại cáctiên số một trong chiến lược của mình. Mặc điểm nóng ở eo biển Đài Loan, Đông Bắcdù Trung Quốc đang có được những thành Á, Biển Đông, eo biển Malắcca...; Tiềm ẩntựu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga trong bối cảnh tăng cường sự hiện diện của Mỹ tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. "QUAN HỆ VIỆT NAM - CHÂU ÂU Quan hÖ ViÖt Nam - Liªn Bang Nga trong bèi c¶nh t¨ng c−êng sù hiÖn diÖn cña Mü t¹i khu vùc Ch©u ¸ – Th¸i B×nh D−¬ng GS.TS. Nguyễn Quang Thuấn Phó Chủ tịch Viện Khoa học Xã hội Việt Nam này sẽ phân tích quan hệ Việt - Nga đặt trong Bước vào thế kỷ XXI, trật tự thế giới bối cảnh Mỹ tăng cường sự hiện diện tạiđang có xu hướng dịch chuyển từ hình thái Châu Á-Thái Bình Dương (CÁ-TBD).đơn cực sau Chiến tranh Lạnh dần sang hìnhthái đa cực. Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn 1. Sự trở lại Châu Á-Thái Bìnhcầu xuất phát từ Mỹ đã ảnh hưởng nặng nề Dương của Mỹđến kinh tế thế giới. Cho đến nay, Mỹ và các Trong hơn hai thập kỷ qua, CÁ-TBDnước châu Âu đã trải qua gần “nửa thập kỷ tiếp tục là khu vực phát triển năng động nhấtmất mát”. Kinh tế Mỹ vẫn hồi phục yếu ớt. thế giới 1. Một số quốc gia trong khu vựcCác nước châu Âu đang đối mặt với khủng (Trung Quốc, Ấn Độ, Nga…) đã và đang trởhoảng nợ công nặng nề hơn, trong khi các thành trung tâm kinh tế, quân sự mới, có sứcnước mới nổi như Trung Quốc, Nga, Ấn ảnh hưởng mạnh trên thế giới 2. Trung QuốcĐộ… kinh tế có suy giảm nhưng tăng trưởng đã trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giớivẫn ở mức khá, đã thu hẹp dần khoảng cách và đang từng bước chuyển trọng tâm chiếnvới các nước phát triển. Trung Quốc đang lược từ phòng ngự lãnh thổ” sang “bảo vệnổi lên mạnh mẽ về mọi mặt, ảnh hưởng đến lợi ích”, từ “náu mình chờ thời” sang “trỗihòa bình, ổn định ở khu vực và thế giới, tác dậy”, gia tăng chi phí quân sự, xây dựng lựcđộng đến các mối quan hệ quốc tế và sự điềuchỉnh chiến lược đối ngoại của các nước lớn 1 Châu Á-Thái Bình Dương là khu vực quan trọng,như Mỹ và Nga. Mặc dù phải cắt giảm ngân chiếm 40% tổng diện tích lãnh thổ, 41% dân số (gầnsách nhưng Mỹ vẫn tuyên bố duy trì và tăng 3,6 tỷ người), 61% GDP, 47% tổng thương mại quốc tế và 48% nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài củacường sự hiện diện quân sự ở châu Á trong thế giới. Ở CA-TBD tập trung 65% nguồn nguyênthời gian tới. Những chiến lược của các nước liệu toàn cầu và có nhiều tuyến đường giao thông biển quan trọng bậc nhất thế giới.lớn đều ảnh hưởng đến các mối quan hệ quốc 2 Năm 2010, Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản, vươn lên vị trí nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, sau Mỹ vàtế, trong đó có quan hệ Việt - Nga. Bài viết ba cường quốc có chi phí quân sự lớn nhất thế giới là Mỹ, Trung Quốc và Nga đều ở CÁ-TBD.70 Nghiªn cøu Ch©u ¢u - European studies review No9 (144).2012lượng quân đội mạnh với mong muốn nâng quân sự dựa chủ yếu trên các hiệp định vàcao địa vị quốc tế của mình. thoả thuận song phương như: Hiệp ước An ninh Nhật-Mỹ, Hiệp ước về Phòng thủ chung Chiến lược toàn cầu của Trung Quốc là giữa Mỹ và Hàn Quốc, Thoả thuận giữa cácbảo vệ lợi ích kinh tế, ảnh hưởng chính trị và nước tham gia khối ANZUC (Australia, Newvăn hoá ra thế giới, tạo điều kiện thuận lợi để Zeland, Anh, Malaysia, Singapore). Do đó,trở thành quốc gia có ảnh hưởng quyết định các tổ chức khu vực thường có xu hướng kếttới tiến trình phát triển thế giới trong thế kỷ hợp các mục đích lợi ích kinh tế với an ninhXXI. Trung Quốc coi CÁ-TBD là hướng ưu chủ quyền. CÁ-TBD hiện đang tồn tại cáctiên số một trong chiến lược của mình. Mặc điểm nóng ở eo biển Đài Loan, Đông Bắcdù Trung Quốc đang có được những thành Á, Biển Đông, eo biển Malắcca...; Tiềm ẩntựu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thái Bình Dương. quan hệ quốc tế nghiên cứu châu âu chính trị an ninh kinh tế pháp luật lịch sử văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 256 1 0 -
4 trang 200 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 183 0 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 153 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 138 1 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 2
81 trang 77 0 0 -
4 trang 70 0 0
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế (dành cho hệ đại học và sau đại học): Phần 1
194 trang 48 0 0 -
11 trang 47 0 0