Danh mục

Báo cáo: Quảng cáo trong nền kinh tế thị trường

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 261.19 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quảng cáo trên truyền hình là một hình thức quảng cáo hiện đại, trong thời đại của nền kinh tế thị trường thì truyền hình là một thứ không thể thiếu được ở tất cả mọi nhà mọi quốc gia lãnh thổ, chính vì vậy mà hình thức quảng cáo truyền hình có thể bao quát được nhiều nhất , chia sẻ được nhiều thông tin nhất, làm cho con người ở bất cứ nơi đâu cũng có thể theo dõi được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Quảng cáo trong nền kinh tế thị trường ĐỀ ÁNQuảng cáo trong nền kinh tế thị trườngTiểu luận Marketing Quảng cáo trên truyền hình PHẦN I: MỞ ĐẦU VAI TRÒ CỦA QUẢNG CÁO TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG1.QUẢNG CÁO LÀ GÌ? Quảng cáo là “ tất cả những phương tiện thông tin và thuyết phục quầnchúng mua một món hàng hay một dịch vụ”(Robert Leduc) theo Hiệp Hội Tiếp Thị Hoa Kỳ AMA(American Marketing Association) định nghĩa quảng cáo như sau. Quảng cáo là một hoạt động tốn tiền. Dựa vào môi thể, không dựa vào con người . Để loan báo, chào mời về một ý kiến, sản phẩm hay dịch vụ . Do một người cậy quảng cáo có danh tánh rõ ràng. Với thời gian, ta thấy định nghĩa của AMA hãy có những chỗ cần bổxung. Nội dung quảng cáo thương mại ngày nay đề cập tới những chủ đề cótính công ích, người làm quảng cáo nhiều khi làm việc không lấy tiền côngcho những loại quảng cáo cho lợi ích tập thể. Các loại quảng cáo của xínghiệp không chỉ lo ca ngợi thương phẩm của mình mà còn đưa ra chủ trươngtriết lý của hãng, quảng cáo cho hình ảnh của xí nghiệp. Không chỉ giới thiệumón hàng để mời mọc mà còn giới thiệu lập trường của mình để mọi ngườitin cậy. Vào năm 1961, nhà tư vấn kinh doanh Mỹ Russell H.Colley đã đưa ra lýluận DAGMAR(Defined Advertising Goals for Measured Advertising Results= Thiết định mục quảng cáo để đo lường hiệu quả của quảng cáo) mà ta có thểtrình bầy quá trình đạt đến mục tiêu của nó như sau: Biết đến(awareness). Hiểu rõ(comprehension) Tin chắc(conviction). Hành động(action). Theo đó, người ta tính độ nhận thức(ví dụ 30%), độ thông hiểu(ví dụ15%), độ xác tín(ví dụ 8%) và độ hành động(ví dụ 3%), những số liệu cơ bảnđể tính điểm (benchmark) quảng cáo. Ở Mỹ còn có mô hình truyền thông gọilà AIDA( Attention Interest Deire Action, có nghĩa là (chú ý -quan tâm- hammuốn- hành động). Những loại hình này đặt trọng tâm vào tính hợp lý của quátrình dẫn đến hành động mua vì bốc đồng, nặng về tình cảm hơn.Nguyễn Văn Đức 1 Quản Trị Doanh Nghiệp- K47Tiểu luận Marketing Quảng cáo trên truyền hình2. VAI TRÒ CỦA QUẢNG CÁO TRONG THÔNG TIN TIẾP THỊ Quảng cáo là một phần của chiến thuật 4p trong tiếp thị(product, price,place, promotion) nghĩa là sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến bán hàng.Xúc tiến bán hàng ở đây được hiểu là tập hợp của 4 hoạt động bao gồmadvertising hay quảng cáo, sales promotion hay khuyến mãi, public relationshay ngoại giao xí nghiệp, salesmanship tức chào hàng. Biểu đồ1.1 Vai trò, mục tiêu và hiệu năng của quảng cáo đối với thị trường LỰC THÚC Quảng cáo Khuyến mãi Chào hàng Ngoại giao xí nghiệp Kiểu mẫu hàng Gói hàng, giá hàng Bày hàng ở quầy Triển lãm hàng Chưa biết tới món hàng Nhận ra món hàng Hiểu được món hàng Tin tưởng món hàng Hành động mua hàng Cạnh tranh Quên lãng Trở ngại trong buôn bán (cấm đoán, luật lệ) Thị trường bị tiêu hao (chết chóc, phá sản) LỰC CẢN Xuất xứ: K. Kajiyama(kokoku Nyunon,1996)theo Russell H. Colley(Defining Advertising Goals for Measured Advertising Results,1961)Nguyễn Văn Đức 2 Quản Trị Doanh Nghiệp- K47Tiểu luận Marketing Quảng cáo trên truyền hìnhNguyễn Văn Đức 3 Quản Trị Doanh Nghiệp- K47Tiểu luận Marketing Quảng cáo trên truyền hình PHẦN 2: QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNHI.CHỨC NĂNG CỦA QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH Như tất cả mọi hình thức quảng cáo khác, quảng cáo truyền hình có bốnchức năng: 1. Chức năng kinh tế: Quảng cáo truyền hình thông tri, báo cáo với người xem về sự ra đời hoặc sự có mặt của một mặt hàng. Nó thôi thúc sự tiêu thụ của khách hàng vốn chuộng những sản phẩm mới. Nó khai thác những nhu cầu tiềm ẩn của người tiêu thụ, lập lại thế quân bình giữa cung và cầu cũng như góp phần vào việc phân phối lợi tức trong xã hội. Sản phẩm ra càng nhiều thì giá thành càng rẻ và người mua có cơ hội mua rẻ và nâng cao chất lượng mức sinh hoạt của mình Nhược điểm của nó là thúc đẩy người ta ăn tiêu hoang phí, lôi cuốn con người bắt chước nhau tiêu thụ theo thời trang, khơi gợi những lối tiêu thụ kiểu bốc đồng, nghĩa là mua mà không nghĩ trước nghĩ sau. Nó thường xem như là một công cụ của chế độ tư bản chỉ để tạo ra hố thẳm giữa kẻ giàu và người nghèo. 2. Chức năng thương mại: Quảng cáo truyền hình thông tri với xã hội vai trò của xí nghiệp, đường lối hoạt động của nó. Quảng cáo cũng đốc thúc xí nghiệp góp phần vào việc phục vụ khách hàng và xây dựng xã hội. Nó khuyến khích xí nghiệp không ngừng cải tiến hoạt động của mình. Nó tạo danh tiếng cho nhãn hiệu và nâng cao tinh thần của nhân viên. Điểm yếu của quảng cáo trong phạm vi này là nó gây ra khoảng cách giữa các xí nghiệp, làm chi phí quảng cáo tăng vọt, làm các mặt hàng đoản mệnh, vừa mới ra lò đã thành lỗi thời vì có mặt hàng mới ra ngay sau đó. Có khi nó còn làm hình ảnh xí nghiệp tệ hại đi vì những lời quảng cáo bôi bác lẫn nhau. 3. Chức năng xã hội :Quảng cáo truyền hình mở rộng tri thức, nâng cao mức độ suy nghĩ, phán đoán của người tiêu thụ, giúp người ta về cách dùng các mặt hàng và giúp người ta quyết định mua món hàng nào. Nó vừa là tư liệu của truyền thông đại chúng, vừa là lý do để người tiêu thụ bắt đầu biết quan tâm đến món hàng mình tiêu dùng. Nó khiến người ta đòi hỏi những mặt hàng ra đời ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: