Báo cáo sáng kiến: Các hình thức khởi động nhằm tạo hứng thú trong học tập ở bộ môn Lịch sử trường THCS Trà Mai
Số trang: 19
Loại file: docx
Dung lượng: 2.38 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như chúng ta đã biết, môn Lịch sử là môn học thường có rất nhiều sự kiện, mốc thời gian, khối lượng kiến thức tương đối nhiều, nếu như giáo viên không có phương pháp dạy học tích cực thì tiết học sẽ trở nên quá tải, nặng nề dẫn đến nhàm chán, không tạo nên sự hứng thú cho học sinh trong học tập. Báo cáo sáng kiến "Các hình thức khởi động nhằm tạo hứng thú trong học tập ở bộ môn Lịch sử tại trường THCS Trà Mai" được thực hiện nhằm chia sẻ một biện pháp nhằm tạo cho học sinh một không khí học tập sôi nổi, hứng thú hơn trong khi học môn Lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo sáng kiến: Các hình thức khởi động nhằm tạo hứng thú trong học tập ở bộ môn Lịch sử trường THCS Trà Mai1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾNCÁC HÌNH THỨC KHỞI ĐỘNG NHẰM TẠO HỨNG THÚ TRONG HỌC TẬP Ở BỘ MÔN LỊCH SỬ TRƯỜNG THCS TRÀ MAI. 1. Mô tả bản chất của sáng kiến: 1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thực hiện. 1.1.1. Các giải pháp thực hiện: Như chúng ta đã biết, môn Lịch sử là môn học thường có rất nhiều sựkiện, mốc thời gian, khối lượng kiến thức tương đối nhiều, nếu như giáo viênkhông có phương pháp dạy học tích cực thì tiết học sẽ trở nên quá tải, nặng nềdẫn đến nhàm chán, không tạo nên sự hứng thú cho học sinh trong học tập. Vì vậy, là một giáo viên giảng dạy bộ môn Lịch sử, tôi nhận thấy bên cạnhviệc trang bị vốn kiến thức cần thiết cho công tác giảng dạy của mình thì cũngcần phải thường xuyên nghiên cứu, đổi mới phương pháp dạy học, cần tạo chohọc sinh một không khí học tập sôi nổi, hứng thú hơn trong khi học môn Lịch sử.Chính vì lẽ đó, bản thân tôi xin mạnh dạn chia sẻ một biện pháp nhằm nâng caohiệu quả trong giảng dạy bộ môn Lịch sử với đề tài “Các hình thức khởi độngnhằm tạo hứng thú trong học tập ở bộ môn Lịch sử tại trường THCS Trà Mai”.Sáng kiến kinh nghiệm tập trung nghiên cứu các hình thức khởi động nhằm tạohứng thú trong học tập ở bộ môn Lịch sử. Phạm vi nghiên cứu: Học sinh các khối lớp 6,7,8,9 tại trường THCS TràMai. Để thực hiện được sáng kiến kinh nghiệm này, ngay từ đầu năm học bảnthân đã tổ chức khảo sát để biết được thực trạng của học sinh, từ đó có kế hoạch,phương pháp giảng dạy phù hợp. Kết quả khảo sát tình hình học sinh đầu năm học 2021 - 2022 như sau: Kết quả khảo sát bằng phiếu điều traKhối TSH Hứng thú học tập môn Lịch sử. S Rất Thíc Bình Không thích 261 thích h thườ ng SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 6 69 22 31,9 20 29 17 24,6 10 14,5 7 68 20 29,4 25 36,7 15 22,1 8 11,8 8 68 21 30,9 24 35,2 15 22,1 8 11,8 9 56 16 28,6 25 44,6 5 8,9 10 17,923 Kết quả chất lượng giáo dục bộ môn : Kết quả bài khảo sát đầu năm học 2021 – 2022 Tru Khố Tổn i g số Giỏi Khá ng Yếu Kém học bình sinh SL % SL % SL % SL % SL % 6 26169 08 11,6 20 29 30 43,4 10 14,5 1 1,5 7 68 10 14,7 22 32,4 25 36,8 10 14,7 1 1,4 8 68 12 17,6 18 26,5 28 41,2 9 13,2 1 1,5 9 56 02 3,6 13 23,2 30 53,6 10 17,9 1 1,7 1.1.2. Các bước và cách thực hiện giải pháp: 1.2.2.1. Tìm hiểu hoạt động khởi động là gì? Khởi động là hoạt động đầu tiên, hoạt động này nhằm giúp học sinh huyđộng những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nộidung liên quan đến bài học mới. 1.2.2.2. Vai trò của hoạt động khởi động. Hoạt động khởi động bài học thường chỉ chiếm 3-5 phút đầu giờ nhưng cóý nghĩa rất quan trọng trong việc kích hoạt sự tích cực của học sinh. - Trước hết, hoạt động khởi động có vai trò kích thích tính tò mò, sự hứngthú, tâm thế của học sinh ngay từ đầu tiết học. - Thứ hai, huy động vốn tri thức, kĩ năng, nền tảng của học sinh. - Thứ ba, tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho học sinh. 1.2.2.3. Các hình thức khởi động ở bộ môn Lịch sử. Để có được một hoạt động khởi động tiết học hiệu quả, đặc biệt với mônLịch sử đòi hỏi người giáo viên cần biết đa dạng hóa các hình thức tổ chức vàtạo sự hứng thú ngay từ những phút học đầu tiên. Sau đây tôi xin trình bày mộtsố hình thức khởi động cho tiết học môn Lịch sử nhằm phát huy năng lực vànhững kiến thức nền tảng của học sinh. 1.2.2.3.1. Khởi động bằng tổ chức trò chơi. Để tổ chức trò chơi trong môn Lịch sử đạt được kết quả như mong muốnthì tôi thường tùy theo bài, theo lớp mà tổ chức các trò chơi khác nhau. Một sốtrò chơi tôi thường tổ chức cho học sinh như: “Lật mở trang sử” hay “mảnh ghépbí mật”; giải ô chữ, vòng quay kì diệu, vui để học, Ai là triệu phú… Đây là những trò chơi thường sử dụng cho hoạt động khởi động, các emvừa chơi, vừa học để từ đó tạo một tâm thế thoải mái, hào hứng khi vào tiết học.Hoạt động khởi động bằng cách tổ chức trò chơi giúp cho tiết học trở nên sôiđộng, cuốn hút, giúp học sinh rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin, khả năng phản xạ4nhanh, sự sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết và sự tương tác giữa học sinh vớihọc sinh và học sinh với giáo viên. Ví dụ: Ở phần Lịch sử 7- Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thờiTrần.(tt) A. Phần khởi động. 1. Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, sự tò mò cho học sinh khi bước vào bài học 2. Phương pháp/ kĩ thuật: Tổ chức trò chơi Lật mở trang sử, học sinh làmviệc cá nhân. 3. Phương tiện: tivi, máy tính. 4. Tổ chức hoạt động. Bước 1: Giáo viên giới thiệu trò chơi và phổ biến luật chơi. Các em sẽ lần lượt lật mở từng ô và trả lời câu hỏi, đằng sau những ô đượclật mở là 1 phần bức ảnh chìa khóa, các em sẽ suy nghĩ xem bức ảnh đó là gì.Khi 2 ô được lật mở các em có thể trả lời tên bức ảnh chìa khóa. Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Học sinh trả lời để lật mở trang sử bí mật.Trong quá trình chơihọc sinh gặp khó khăn thì giáo viên có thể gợi mở, động viên, khích lệ các em. Bước 4: Giáo viên nhận xét học sinh tham gia trò chơi và sau đó dẫn dắtvào bài: Qua các hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo sáng kiến: Các hình thức khởi động nhằm tạo hứng thú trong học tập ở bộ môn Lịch sử trường THCS Trà Mai1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾNCÁC HÌNH THỨC KHỞI ĐỘNG NHẰM TẠO HỨNG THÚ TRONG HỌC TẬP Ở BỘ MÔN LỊCH SỬ TRƯỜNG THCS TRÀ MAI. 1. Mô tả bản chất của sáng kiến: 1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thực hiện. 1.1.1. Các giải pháp thực hiện: Như chúng ta đã biết, môn Lịch sử là môn học thường có rất nhiều sựkiện, mốc thời gian, khối lượng kiến thức tương đối nhiều, nếu như giáo viênkhông có phương pháp dạy học tích cực thì tiết học sẽ trở nên quá tải, nặng nềdẫn đến nhàm chán, không tạo nên sự hứng thú cho học sinh trong học tập. Vì vậy, là một giáo viên giảng dạy bộ môn Lịch sử, tôi nhận thấy bên cạnhviệc trang bị vốn kiến thức cần thiết cho công tác giảng dạy của mình thì cũngcần phải thường xuyên nghiên cứu, đổi mới phương pháp dạy học, cần tạo chohọc sinh một không khí học tập sôi nổi, hứng thú hơn trong khi học môn Lịch sử.Chính vì lẽ đó, bản thân tôi xin mạnh dạn chia sẻ một biện pháp nhằm nâng caohiệu quả trong giảng dạy bộ môn Lịch sử với đề tài “Các hình thức khởi độngnhằm tạo hứng thú trong học tập ở bộ môn Lịch sử tại trường THCS Trà Mai”.Sáng kiến kinh nghiệm tập trung nghiên cứu các hình thức khởi động nhằm tạohứng thú trong học tập ở bộ môn Lịch sử. Phạm vi nghiên cứu: Học sinh các khối lớp 6,7,8,9 tại trường THCS TràMai. Để thực hiện được sáng kiến kinh nghiệm này, ngay từ đầu năm học bảnthân đã tổ chức khảo sát để biết được thực trạng của học sinh, từ đó có kế hoạch,phương pháp giảng dạy phù hợp. Kết quả khảo sát tình hình học sinh đầu năm học 2021 - 2022 như sau: Kết quả khảo sát bằng phiếu điều traKhối TSH Hứng thú học tập môn Lịch sử. S Rất Thíc Bình Không thích 261 thích h thườ ng SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 6 69 22 31,9 20 29 17 24,6 10 14,5 7 68 20 29,4 25 36,7 15 22,1 8 11,8 8 68 21 30,9 24 35,2 15 22,1 8 11,8 9 56 16 28,6 25 44,6 5 8,9 10 17,923 Kết quả chất lượng giáo dục bộ môn : Kết quả bài khảo sát đầu năm học 2021 – 2022 Tru Khố Tổn i g số Giỏi Khá ng Yếu Kém học bình sinh SL % SL % SL % SL % SL % 6 26169 08 11,6 20 29 30 43,4 10 14,5 1 1,5 7 68 10 14,7 22 32,4 25 36,8 10 14,7 1 1,4 8 68 12 17,6 18 26,5 28 41,2 9 13,2 1 1,5 9 56 02 3,6 13 23,2 30 53,6 10 17,9 1 1,7 1.1.2. Các bước và cách thực hiện giải pháp: 1.2.2.1. Tìm hiểu hoạt động khởi động là gì? Khởi động là hoạt động đầu tiên, hoạt động này nhằm giúp học sinh huyđộng những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nộidung liên quan đến bài học mới. 1.2.2.2. Vai trò của hoạt động khởi động. Hoạt động khởi động bài học thường chỉ chiếm 3-5 phút đầu giờ nhưng cóý nghĩa rất quan trọng trong việc kích hoạt sự tích cực của học sinh. - Trước hết, hoạt động khởi động có vai trò kích thích tính tò mò, sự hứngthú, tâm thế của học sinh ngay từ đầu tiết học. - Thứ hai, huy động vốn tri thức, kĩ năng, nền tảng của học sinh. - Thứ ba, tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho học sinh. 1.2.2.3. Các hình thức khởi động ở bộ môn Lịch sử. Để có được một hoạt động khởi động tiết học hiệu quả, đặc biệt với mônLịch sử đòi hỏi người giáo viên cần biết đa dạng hóa các hình thức tổ chức vàtạo sự hứng thú ngay từ những phút học đầu tiên. Sau đây tôi xin trình bày mộtsố hình thức khởi động cho tiết học môn Lịch sử nhằm phát huy năng lực vànhững kiến thức nền tảng của học sinh. 1.2.2.3.1. Khởi động bằng tổ chức trò chơi. Để tổ chức trò chơi trong môn Lịch sử đạt được kết quả như mong muốnthì tôi thường tùy theo bài, theo lớp mà tổ chức các trò chơi khác nhau. Một sốtrò chơi tôi thường tổ chức cho học sinh như: “Lật mở trang sử” hay “mảnh ghépbí mật”; giải ô chữ, vòng quay kì diệu, vui để học, Ai là triệu phú… Đây là những trò chơi thường sử dụng cho hoạt động khởi động, các emvừa chơi, vừa học để từ đó tạo một tâm thế thoải mái, hào hứng khi vào tiết học.Hoạt động khởi động bằng cách tổ chức trò chơi giúp cho tiết học trở nên sôiđộng, cuốn hút, giúp học sinh rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin, khả năng phản xạ4nhanh, sự sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết và sự tương tác giữa học sinh vớihọc sinh và học sinh với giáo viên. Ví dụ: Ở phần Lịch sử 7- Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thờiTrần.(tt) A. Phần khởi động. 1. Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, sự tò mò cho học sinh khi bước vào bài học 2. Phương pháp/ kĩ thuật: Tổ chức trò chơi Lật mở trang sử, học sinh làmviệc cá nhân. 3. Phương tiện: tivi, máy tính. 4. Tổ chức hoạt động. Bước 1: Giáo viên giới thiệu trò chơi và phổ biến luật chơi. Các em sẽ lần lượt lật mở từng ô và trả lời câu hỏi, đằng sau những ô đượclật mở là 1 phần bức ảnh chìa khóa, các em sẽ suy nghĩ xem bức ảnh đó là gì.Khi 2 ô được lật mở các em có thể trả lời tên bức ảnh chìa khóa. Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Học sinh trả lời để lật mở trang sử bí mật.Trong quá trình chơihọc sinh gặp khó khăn thì giáo viên có thể gợi mở, động viên, khích lệ các em. Bước 4: Giáo viên nhận xét học sinh tham gia trò chơi và sau đó dẫn dắtvào bài: Qua các hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học Hình thức khởi động Tạo hứng thú học tập Bộ môn Lịch sửTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 981 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 536 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0