Danh mục

Báo cáo sáng kiến: Hiệu trưởng với công tác bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên tại trường PTDTBT Tiểu học Trà Vân

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 99.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo sáng kiến "Hiệu trưởng với công tác bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên tại trường PTDTBT Tiểu học Trà Vân" được thực hiện nhằm nắm được thực trạng về chất lượng chuyên môn của đội ngũ giáo viên nhà trường. Từ đó đề ra một số biện pháp cụ thể để nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên nhà trường theo hướng tích cực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo sáng kiến: Hiệu trưởng với công tác bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên tại trường PTDTBT Tiểu học Trà Vân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾNHiệu trưởng với công tác bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên tại trường PTDTBT Tiểu học Trà Vân 1. Mô tả bản chất của sáng kiến: 1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện: a) Xác định vấn đề: Chiến lược phát triển giáo dục là một vấn đề có ý nghĩa lớn trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Phát triển sự nghiệp giáo dục ở cơsở cần phải được chú ý đúng mực để góp phần vào chiến lược ý nghĩa ấy. Muốnphát triển sự nghiệp Giáo dục & Đào tạo thì một trong những nhiệm vụ quantrọng hàng đầu là nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Đảng và nhà nước taluôn quan tâm và ưu tiên hàng đầu cho vấn đề này: “ Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người. ” Đúng vậy, phát triển Giáo dục & Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là mộttrong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn nhân lực con người. Đây là tráchnhiệm của toàn Đảng, toàn dân mà trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dụclà lực lượng nòng cốt, đóng vai trò quan trọng. Có thể nói vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục thì chúng ta nghĩ ngayđến đối tượng trực tiếp giáo dục đó là đội ngũ giáo viên. Chính họ là người gieotrồng trên thửa ruộng, cánh đồng giáo dục rất cụ thể để rồi chính họ quyết địnhkết quả của một vụ mùa. Là người quản lý của nhà trường bản thân tôi nhậnthấy được rằng: ngay từ lúc này chính là thời cơ để cho mỗi nhà trường tựkhẳng định và đổi mới công tác giáo dục. Mà điều cần thiết trước hết là nângcao chất lượng giáo dục trong đó vai trò then chốt là có sự thay đổi lớn về độingũ giáo viên vì chính họ là người quyết định chất lượng sản phẩm giáo dục củamình. Những năm qua, chúng ta đã xây dựng được đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lý giáo dục ngày càng đông đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức và ý thứcchính trị tốt, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày càng được nâng cao. Đội ngũnày đã góp phần đáp ứng quan trọng trong yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạonhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần thắng lợi của sự nghiệp cách mạng đấtnước. Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thờikỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đội ngũ nhà giáo vẫn còn có những hạn chế,bất cập. Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo có mặt chưađáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển kinh tế xã hội, vẫn còn nhiềugiáo viên chậm đổi mới hoặc đổi mới còn lúng túng, máy móc và mang tínhhình thức, nặng về truyền đạt lý thuyết, ít chú ý đến phát triển tư duy, năng lựcsáng tạo, kỹ năng thực hành của học sinh Trước tình hình trên, đòi hỏi ngành Giáo dục & Đào tạo phải tăng cườngxây dựng, nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ nhà giáo một cách toàndiện. Đây là những việc vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiếnlược lâu dài, nhằm thực hiện thành công chiến lược phát triển giáo dục ViệtNam giai đoạn 2010 – 2020 và về lâu dài. Việc bồi dưỡng giáo viên như thếnào? bằng cách nào? Là người quản lý trường Tiểu học chúng tôi luôn trăn trở,suy nghĩ và tìm biện pháp chỉ đạo và quản lý sao cho có chiều sâu, có kết quả. b) Mục tiêu, nhiệm vụ Thực hiện đề tài nhằm nắm được thực trạng về chất lượng chuyên môncủa đội ngũ giáo viên nhà trường. Từ đó đề ra một số biện pháp cụ thể để nângcao năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên nhà trường theo hướng tíchcực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới hiện nay. Đề tài có nhiệm vụ tìm hiểu và nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạngchất lượng chuyên môn của đội ngũ giáo viên nhà trường từ năm học 2019-2020 cho đến nay để tìm ra được những ưu điểm và tồn tại để phát huy mặtmạnh và khắc phục mặt yếu. Rút kinh nghiệm từ thực tế và xây dựng các biệnpháp nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên. 1. 2. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết: a) Tình trạng giải pháp 1: Các nguyên nhân, các yếu tố tác động. Được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo nhà trường. Đội ngũ giáoviên được tham gia tập huấn, chuyên đề về chuyên môn để nâng cao chất lượngchuyên môn. Giáo viên được tự học bằng nhiều hình thức phong phú như sáchbáo, Intenet... Ngoài những thuận lợi còn có những nguyên nhân, yếu tố tác động đếnchất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên, đó là: - Do trình độ nhận thức của GV chưa đồng đều, ngại tiếp cận cái mới. - Do trình độ đào tạo không đồng bộ về cấp học. - Do hạn chế về chuyên môn của một số giáo viên. - Do đối tượng học sinh 99.7 % là dân tộc thiểu số. - Do công tác quản lý có đôi lúc còn lỏng lẻo. - Chưa động viên thưởng, phạt kịp thời, thích đáng. b) Tình trạng giải pháp 2: Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạngmà đề tài đã đặt ra Từ những nguyên nhân, yếu tố tác động đến chất lượng giảng dạy củagiáo viên. Những lý do sâu xa tác động đến chất lượng giảng dạy của một sốgiáo viên được chia thành các nhóm như sau: + Nguyên nhân từ phía nhà trường Công tác thưởng phạt đôi lúc chưa thỏa đáng. Công tác quản lý đôi lúc còn nới lỏng, chưa chặt chẽ. + Nguyên nhân từ phía giáo viên Một số giáo viên có trình độ đào tạo cao nhưng chưa thật sự tâm huyếtvới nghề, chưa tích cực trong công tác tự học, tự rèn. Năng lực chuyên môn của một số giáo viên còn nhiều hạn chế, hạn chếtrong chuyên môn cũng như trong việc tiếp thu sự góp ý để chỉnh sửa cho hạnchế đó. Một số giáo viên chưa thật sự đầu tư cho chuyên môn của mình, cứ rậpkhuôn, máy móc không năng động sáng tạo. Một số giáo viên còn ngại khó, chưa mạnh d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: