Báo cáo sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao kỹ năng đọc và phát huy văn hóa đọc cho học sinh lớp 4/2 của Trường phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học Trà Tập
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 2.20 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta đều biết giáo viên sẽ không thể mang lại cho các em tất cả kiến thức chỉ qua đọc sách, luyện đọc ở trường tuy nhiên các em đọc tốt, phát huy được văn hóa đọc trong nhà trường, nâng cao kỹ năng đọc hiểu và cảm nhận văn bản tốt đóng là vai trò quan trọng hàng đầu trong giáo dục, đặc biệt là giáo dục từ học sinh tiểu học từ ngày đầu đi tìm kiến thức. Đề tài “Một số biện pháp nâng cao kỹ năng đọc và phát huy văn hóa đọc cho học sinh lớp 4/2 trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Trà Tập” được thực hiện nhằm giúp cho các em trang bị những kỹ năng cơ bản và thói quen hữu ích cho hành trình khám phá tri thức của chính mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao kỹ năng đọc và phát huy văn hóa đọc cho học sinh lớp 4/2 của Trường phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học Trà Tập CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐỌC VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 4/2 CỦA TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TIỂU HỌC TRÀ TẬP. 1. Mô tả bản chất của sáng kiến Đọc hiểu là hoạt động giúp con người tiếp nhận tri thức của đời sống. Hiểu lànhu cầu của con người diễn ra đồng thời cùng với đọc nhằm tư duy nhận thức nộidung ý nghĩa của văn bản và từ đó khám phá cuộc sống thế giới này. Chính vì vaitrò vô cùng đặc biệt của đọc đúng yêu cầu nên bản thân tôi luôn chú trọng đến kỹnăng đọc hiểu của học trò mình. Công tác tại một trường tiểu học thuộc huyệnmiền núi Nam Trà My, trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Trà Tập là ngôitrường khá đặc biệt với hầu hết học sinh là người dân tộc thiểu số với những khókhăn về vị trí địa lý không thuận lợi cho các em đến trường cũng như đặc điểmngôn ngữ về tiếng mẹ đẻ. Điều này thật sự ảnh hưởng đến giáo dục chung củahuyện Nam Trà My và giáo dục của trường chúng tôi với khá nhiều điều mà giáoviên đứng lớp còn trăn trở. Được phân công giảng dạy lớp 4/2 ở trường, tôi nhậnthấy kỹ năng đọc của các em còn khá chậm, khả năng hiểu, cảm nhận văn bản cũnglà điều không dễ dàng với các em. Làm thế nào để nâng cao kỹ năng đọchiểu, để các em chủ động hơn trong quá trình tự đi tìm kiến thức cho mình. Nhữngbài học từ sách giáo khoa là còn khá ít để các em khám phá. Vậy giáo viên làm gìcó thể giúp các em có hứng thú tập đọc, rèn đọc và đọc có hiệu quả những gì cácem được đọc. Quan sát nhiều lần tại góc đọc thư viện của lớp, có nhiều học sinhđến và tìm đọc truyện với tầng suất khá thường xuyên. Đặc biệt, các tiết đọc ở thưviện, những học sinh này luôn tỏ ra khá hứng thú vì có nhiều đầu sách để chọn lựahơn trên lớp. Những em đó có thể tìm đọc truyện tranh, một số ít tìm đến truyệnngắn… Tuy thế, tôi cảm nhận các em thực sự có yêu thích với việc đọc sách này.Các em cũng nắm khá tốt nội dung mà các em đã đọc. “Việc đọc rất quan trọng.Nếu bạn biết cách đọc, cả thế giới sẽ mở ra cho bạn”, đây là câu mà tổng thốngMỹ Barack Obama đã từng nói. Chúng ta đều biết giáo viên sẽ không thể mang lạicho các em tất cả kiến thức chỉ qua đọc sách, luyện đọc ở trường tuy nhiên các emđọc tốt, phát huy được văn hóa đọc trong nhà trường, nâng cao kỹ năng đọc hiểuvà cảm nhận văn bản tốt đóng là vai trò quan trọng hàng đầu trong giáo dục, đặcbiệt là giáo dục từ học sinh tiểu học từ ngày đầu đi tìm kiến thức. Với những lý dođó, với vai trò là giáo viên chủ nhiệm ở bậc Tiểu học, tôi chọn đề tài “Một số biệnpháp nâng cao kỹ năng đọc và2phát huy văn hóa đọc cho học sinh lớp 4/2 trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểuhọc Trà Tập” nhằm phần nào giúp cho các em trang bị những kỹ năng cơ bản vàthói quen hữu ích cho hành trình khám phá tri thức của chính mình. 1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện: 1.1.1. Các giải pháp thực hiện: Đọc đúng, cảm nhận nội dung của tác phẩm là yêu cầu cần thiết của kỹ năngđọc. Học sinh biết đọc và đọc đạt yêu cầu khi mà các em hiểu được nội dung màcác em đã đọc. Nếu các em chỉ đọc mà không hiểu những từ mình đã đọc thì cácem sẽ không có hứng thú học tập, không có khả năng thành công. Không biết đọc,đọc không hiệu quả thì cũng có nghĩa là giáo viên dạy, truyền đạt chưa hiệu quả,giáo dục chưa thành công. Do vậy, đọc như thế nào, rèn luyện cách đọc làm sao đểcác em phát huy được kỹ năng đọc cho mình? Tôi thực hiện các biện pháp như sau: Giải pháp thứ nhất: Chuẩn bị nội dung bài học phù hợp. Có kế hoạch giáodục với nội phân hóa cho từng nhóm học sinh cụ thể trong lớp. Học sinh mỗi lớpđược phân chia thành nhiều nhóm. Nhóm 1: Nhóm học sinh có khả năng đọc hiểutương đối tốt. Nhóm 2: Nhóm học sinh đọc tương đối nhưng khả năng hiểu và cảmnhận nội dung tác phẩm còn chậm. Nhóm 3: Nhóm học sinh kỹ năng đọc và hiểucòn hạn chế… Là giáo viên, làm thế nào để các em có thể phát huy được khả năngđọc hiểu, khắc phục những hạn chế về ngôn ngữ, phát âm, đọc chính xác và nângcao dần khả năng hiểu và cảm nhận nội dung của từ, câu, đọan và tác phẩm. Đểthực hiện được điều đó, giáo viên cần có sự chuẩn bị chu đáo nội dung kế hoạchgiáo dục cho mỗi bài đọc. Giáo dục phù hợp cho những đối tượng riêng của lớpmình. Giải pháp thứ hai: Xây dựng tập thể đoàn kết, cùng tiến. Trong lớp tôi sẽthành lập các đôi bạn cùng tiến để giúp đỡ nhau trong học tập, các đôi bạn sẽ cùngnhau đọc bài, những bạn học tốt hơn sẽ giúp đỡ và chỉnh sửa lỗi sai khi bạn trongnhóm của mình đọc chưa đúng, với những đôi bạn có tiến bộ tôi sẽ tuyên dương vàtặng những món quà để khích lệ tinh thần như là bút, thước kẻ, màu tô, hay vàbánh, kẹo… Giải pháp thứ ba: Xây dựng “Góc thư viện của em”. Phát huy văn hóa đọctrong lớp. Hiện nay, với mục đích nâng cao “Văn hóa đọc”, hướng các em có lòngđam mê và tình yêu đối với sách, đưa sách đến gần các em hơn, trường Phổ thôngdân tộc bán trú Tiểu học Trà Tập đã triển khai phát huy hiệu quả của “Góc thư việnlớp”. Nhờ vậy, mỗi học sinh dễ dàng và chủ động lựa chọn thời gian đọc sáchtrong những lúc rảnh rỗi. Để nâng cao chất lượng văn hóa đọc, tôi hướng dẫn chocác em các kỹ năng đọc sách cơ bản cũng như định hướng cho học sinh cách chọnlựa các đầu sách hay, những cuốn sách bổ ích, trang bị cho các em kiến thức cần3thiết trong cuộc sống cũng như trong học tập. Rèn luyện kỹ năng đọc cũng nhưmong muốn xây dựng và phát triển “Văn hóa đọc” trong nhà trường. 1.1.2. Các bước thực hiện giải pháp: - Bước 1: Xây dựng kế hoạch từ đầu năm học. - Bước 2: Giáo viên lập sáng kiến sẽ áp dụng tại lớp mình đang dạy. - Bước 3: Thực hiện có hiệu quả các tiết đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao kỹ năng đọc và phát huy văn hóa đọc cho học sinh lớp 4/2 của Trường phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học Trà Tập CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐỌC VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 4/2 CỦA TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TIỂU HỌC TRÀ TẬP. 1. Mô tả bản chất của sáng kiến Đọc hiểu là hoạt động giúp con người tiếp nhận tri thức của đời sống. Hiểu lànhu cầu của con người diễn ra đồng thời cùng với đọc nhằm tư duy nhận thức nộidung ý nghĩa của văn bản và từ đó khám phá cuộc sống thế giới này. Chính vì vaitrò vô cùng đặc biệt của đọc đúng yêu cầu nên bản thân tôi luôn chú trọng đến kỹnăng đọc hiểu của học trò mình. Công tác tại một trường tiểu học thuộc huyệnmiền núi Nam Trà My, trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Trà Tập là ngôitrường khá đặc biệt với hầu hết học sinh là người dân tộc thiểu số với những khókhăn về vị trí địa lý không thuận lợi cho các em đến trường cũng như đặc điểmngôn ngữ về tiếng mẹ đẻ. Điều này thật sự ảnh hưởng đến giáo dục chung củahuyện Nam Trà My và giáo dục của trường chúng tôi với khá nhiều điều mà giáoviên đứng lớp còn trăn trở. Được phân công giảng dạy lớp 4/2 ở trường, tôi nhậnthấy kỹ năng đọc của các em còn khá chậm, khả năng hiểu, cảm nhận văn bản cũnglà điều không dễ dàng với các em. Làm thế nào để nâng cao kỹ năng đọchiểu, để các em chủ động hơn trong quá trình tự đi tìm kiến thức cho mình. Nhữngbài học từ sách giáo khoa là còn khá ít để các em khám phá. Vậy giáo viên làm gìcó thể giúp các em có hứng thú tập đọc, rèn đọc và đọc có hiệu quả những gì cácem được đọc. Quan sát nhiều lần tại góc đọc thư viện của lớp, có nhiều học sinhđến và tìm đọc truyện với tầng suất khá thường xuyên. Đặc biệt, các tiết đọc ở thưviện, những học sinh này luôn tỏ ra khá hứng thú vì có nhiều đầu sách để chọn lựahơn trên lớp. Những em đó có thể tìm đọc truyện tranh, một số ít tìm đến truyệnngắn… Tuy thế, tôi cảm nhận các em thực sự có yêu thích với việc đọc sách này.Các em cũng nắm khá tốt nội dung mà các em đã đọc. “Việc đọc rất quan trọng.Nếu bạn biết cách đọc, cả thế giới sẽ mở ra cho bạn”, đây là câu mà tổng thốngMỹ Barack Obama đã từng nói. Chúng ta đều biết giáo viên sẽ không thể mang lạicho các em tất cả kiến thức chỉ qua đọc sách, luyện đọc ở trường tuy nhiên các emđọc tốt, phát huy được văn hóa đọc trong nhà trường, nâng cao kỹ năng đọc hiểuvà cảm nhận văn bản tốt đóng là vai trò quan trọng hàng đầu trong giáo dục, đặcbiệt là giáo dục từ học sinh tiểu học từ ngày đầu đi tìm kiến thức. Với những lý dođó, với vai trò là giáo viên chủ nhiệm ở bậc Tiểu học, tôi chọn đề tài “Một số biệnpháp nâng cao kỹ năng đọc và2phát huy văn hóa đọc cho học sinh lớp 4/2 trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểuhọc Trà Tập” nhằm phần nào giúp cho các em trang bị những kỹ năng cơ bản vàthói quen hữu ích cho hành trình khám phá tri thức của chính mình. 1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện: 1.1.1. Các giải pháp thực hiện: Đọc đúng, cảm nhận nội dung của tác phẩm là yêu cầu cần thiết của kỹ năngđọc. Học sinh biết đọc và đọc đạt yêu cầu khi mà các em hiểu được nội dung màcác em đã đọc. Nếu các em chỉ đọc mà không hiểu những từ mình đã đọc thì cácem sẽ không có hứng thú học tập, không có khả năng thành công. Không biết đọc,đọc không hiệu quả thì cũng có nghĩa là giáo viên dạy, truyền đạt chưa hiệu quả,giáo dục chưa thành công. Do vậy, đọc như thế nào, rèn luyện cách đọc làm sao đểcác em phát huy được kỹ năng đọc cho mình? Tôi thực hiện các biện pháp như sau: Giải pháp thứ nhất: Chuẩn bị nội dung bài học phù hợp. Có kế hoạch giáodục với nội phân hóa cho từng nhóm học sinh cụ thể trong lớp. Học sinh mỗi lớpđược phân chia thành nhiều nhóm. Nhóm 1: Nhóm học sinh có khả năng đọc hiểutương đối tốt. Nhóm 2: Nhóm học sinh đọc tương đối nhưng khả năng hiểu và cảmnhận nội dung tác phẩm còn chậm. Nhóm 3: Nhóm học sinh kỹ năng đọc và hiểucòn hạn chế… Là giáo viên, làm thế nào để các em có thể phát huy được khả năngđọc hiểu, khắc phục những hạn chế về ngôn ngữ, phát âm, đọc chính xác và nângcao dần khả năng hiểu và cảm nhận nội dung của từ, câu, đọan và tác phẩm. Đểthực hiện được điều đó, giáo viên cần có sự chuẩn bị chu đáo nội dung kế hoạchgiáo dục cho mỗi bài đọc. Giáo dục phù hợp cho những đối tượng riêng của lớpmình. Giải pháp thứ hai: Xây dựng tập thể đoàn kết, cùng tiến. Trong lớp tôi sẽthành lập các đôi bạn cùng tiến để giúp đỡ nhau trong học tập, các đôi bạn sẽ cùngnhau đọc bài, những bạn học tốt hơn sẽ giúp đỡ và chỉnh sửa lỗi sai khi bạn trongnhóm của mình đọc chưa đúng, với những đôi bạn có tiến bộ tôi sẽ tuyên dương vàtặng những món quà để khích lệ tinh thần như là bút, thước kẻ, màu tô, hay vàbánh, kẹo… Giải pháp thứ ba: Xây dựng “Góc thư viện của em”. Phát huy văn hóa đọctrong lớp. Hiện nay, với mục đích nâng cao “Văn hóa đọc”, hướng các em có lòngđam mê và tình yêu đối với sách, đưa sách đến gần các em hơn, trường Phổ thôngdân tộc bán trú Tiểu học Trà Tập đã triển khai phát huy hiệu quả của “Góc thư việnlớp”. Nhờ vậy, mỗi học sinh dễ dàng và chủ động lựa chọn thời gian đọc sáchtrong những lúc rảnh rỗi. Để nâng cao chất lượng văn hóa đọc, tôi hướng dẫn chocác em các kỹ năng đọc sách cơ bản cũng như định hướng cho học sinh cách chọnlựa các đầu sách hay, những cuốn sách bổ ích, trang bị cho các em kiến thức cần3thiết trong cuộc sống cũng như trong học tập. Rèn luyện kỹ năng đọc cũng nhưmong muốn xây dựng và phát triển “Văn hóa đọc” trong nhà trường. 1.1.2. Các bước thực hiện giải pháp: - Bước 1: Xây dựng kế hoạch từ đầu năm học. - Bước 2: Giáo viên lập sáng kiến sẽ áp dụng tại lớp mình đang dạy. - Bước 3: Thực hiện có hiệu quả các tiết đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm Kỹ năng đọc Văn hóa đọc Học sinh tiểu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 531 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0