Báo cáo sáng kiến: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự học cho học sinh lớp 5B trường PTDTBT TH&THCS Trà Vinh
Số trang: 14
Loại file: docx
Dung lượng: 58.40 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ý thức tích cực, tự học đối với học sinh tiểu học là một quá trình không quá khó nếu như mỗi học sinh chịu cố gắng nỗ lực. Bên cạnh học sinh thì mỗi thầy cô giáo đặc biệt là thầy cô chủ nhiệm vừa giảng dạy truyền kiến thức còn rèn đạo đức, hình thành nhân cách cho mỗi học sinh. Chính vì vậy qua nhiều năm giảng dạy và chủ nhiệm, bản thân đã tìm ra một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự học cho học sinh. Báo cáo này tập trung nêu ra một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự học cho học sinh lớp 5B trường PTDTBT TH&THCS Trà Vinh. Mời các bạn cùng tham để biết thêm chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo sáng kiến: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự học cho học sinh lớp 5B trường PTDTBT TH&THCS Trà Vinh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự học cho học sinh lớp 5B trường PTDTBT TH&THCS Trà Vinh1. Mô tả bản chất của sáng kiến:1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện: Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sựphát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơbản để học sinh tiếp tục lên trung học cơ sở. Bên cạnh đó đảm bảo cho học sinh cónhững hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có kĩ năng cơbản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể và giữ vệ sinh;có những hiểu biết ban đầu về âm nhạc và mĩ thuật. Phương pháp giáo dục tiểu họcphải phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợpvới đặc trưng môn học, hoạt động giáo dục, đặc điểm đối tượng học sinh và điều kiệntừng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rènluyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềmvui, hứng thú học tập cho học sinh. Trên ghế nhà trường, học trò có học thật, làm thậtmới sống thật nên người, có tích cực tự học, tự làm dưới sự hướng dẫn của thầy, mớitự trang bị cho mình kỹ năng học, kỹ năng làm, kỹ năng sáng tạo và kỹ năng sống –những kỹ năng cần thiết cho con người tiếp tục học hành sáng tạo suốt đời. Thực tếnhu cầu tự học luôn gắn kết với nhu cầu làm, nhu cầu sống của con người ở mọi lứatuổi, mọi trình độ, mọi ngành nghề, mọi vị trí xã hội, mọi thời đại. Phát huy vai trò“Mỗi thầy giáo, cô giáo hãy là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo” từ bỏlối “dạy áp đặt, truyền thụ một chiều”, “thầy giảng – trò ghi nhớ”, phát huy trí sángtạo, khả năng vận dụng, thực hành, kỹ năng sống, tự tìm, tự tạo việc làm và năng lựctự học của người học là mục tiêu – phương pháp. Cuộc sống luôn vận động và phát triển không ngừng. Nó đòi hỏi con người phảivận động để theo kịp sự phát triển của xã hội. Chính vì vậy mà tinh thần tự học có vaitrò vô cùng quan trọng. Phát huy tính tích cực, tự học cho học sinh là một trongnhững kĩ năng cốt lõi quan trọng trong học tập của học sinh. Để học sinh luôn có ýthức tựu học là vấn đề trăn trở của mỗi thầy cô. Nếu xây dựng được cho học sinh có ýthức tích cực, tự học sẽ giúp học sinh học tập tốt hơn. Ý thức tích cực, tự học đối với học sinh tiểu học là một quá trình không quá khónếu như mỗi học sinh chịu cố gắng nỗ lực. Bên cạnh học sinh thì mỗi thầy cô giáo đặcbiệt là thầy cô chủ nhiệm vừa giảng dạy truyền kiến thức còn rèn đạo đức, hình thànhnhân cách cho mỗi học sinh. Chính vì vậy qua nhiều năm giảng dạy và chủ nhiệm,bản thân đã tìm ra một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự học cho học sinh. Mộtsố biện pháp như sau: * Biện pháp 1: Người giáo viên chủ nhiệm phải phát huy hết chức năng, nhiệmvụ của mình. Giáo viên chủ nhiệm lớp là linh hồn của một lớp học, là người thay mặt hiệutrưởng tổ chức các hoạt động, xây dựng lớp thành một tập thể vững mạnh để giáo dụchọc sinh theo mục tiêu đã đề ra. Để làm tốt công tác giáo dục học sinh, nhiệm vụ đầutiên của giáo viên chủ nhiệm lớp là nghiên cứu để nắm vững tình hình chung của lớpvà của từng học sinh. Kết quả nghiên cứu sẽ là những căn cứ để xây dựng mục tiêu,chương trình, kế hoạch năm học để xác định nội dung, phương pháp và các hình thứctổ chức giáo dục phù hợp với đặc điểm của lớp. Người giáo viên chủ nhiệm phải nắmbắt được hết tâm tư, nguyện vọng của học sinh, tìm hiểu về gia đình, hoàn cảnh sốngcủa từng học sinh, hiểu biết những đặc điểm của từng em học sinh (về sức khỏe, sinhlý, trình độ nhận thức, năng lực hoạt động, năng khiếu, sở thích, nguyện vọng, quanhệ xã hội, bạn bè)………………. Ta cần xác định rõ vai trò của GVCN lớp, bên cạnhđó cũng có sự hỗ trợ của giáo viên bộ môn, Tất cả các giáo viên phải hết lòng yêunghề, mến trẻ, thật sự tâm huyết. Ngoài ra mỗi một giáo viên cần: - Giáo viên chủ nhiệm cần thực hiện đầy đủ các công việc đầu năm của lớp mìnhchủ nhiệm. - Người giáo viên chủ nhiệm cần phải học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, vốn sống,năng lực chủ nhiệm luôn được năng cao. – Theo dõi, kiểm tra, quan tâm đến tất cả các hoạt động của học sinh lớp mìnhchủ nhiệm. Tránh bỏ qua, mặc kệ, không phân giải rõ ràng khi các em trao đổi haythưa kiện việc gì đó. Mà ngược lại phải biết xử lý tốt trong mọi tình huống. - Quan tâm nhiều và đặc biệt đến các học sinh yếu ké, cá biệt, học sinh có hoàncảnh khó khăn, hoàn cảnh đặc biệt. - Thường xuyên theo dõi nề nếp 15 phút đầu giờ, giao nhiệm vụ cho tổ trưởngkiểm tra, chữa bài tập cùng với lớp trưởng và lớp phó học tập. Ban cán sự lớp tự tổchức giờ Sinh hoạt cuối tuần, các tổ trưởng, lớp trưởng lên nhận xét, đánh giá từngbạn trong tổ, để các bạn noi gương, học tập lẫn nhau và đặc biệt là biết sửa chữa lỗicủa mình trước tập thể. - Giáo dục đạo đức, nề nếp học sinh thông qua các biện pháp thuyết phục, nêugương tốt, rèn luyện, khen thưởng và kỉ luật. - Nắm vững lí luận sư phạm, sử dụng các phương pháp giáo dục tập thể, có kinhnghiệm tổ chức các hoạt động phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh và với điều kiệnthực tế của lớp, của nhà trường một cách linh hoạt. - Có tư cách đạo đức tốt, gương mẫu trong cuộc sống, lao động và trong quan hệvới đồng nghiệp và học sinh. Giáo viên chủ nhiệm phải là tấm gương sáng về mọiphương diện cho học sinh noi theo. - Có khả năng tổ chức và có năng lực hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao... đểcó thể lôi cuốn học sinh cùng tham gia. - Tổ chức cho học sinh học nhóm, đôi bạn cùng học để hỗ trợ nhau học tập. Trong lớp học, GVCN là người để các em noi theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo sáng kiến: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự học cho học sinh lớp 5B trường PTDTBT TH&THCS Trà Vinh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự học cho học sinh lớp 5B trường PTDTBT TH&THCS Trà Vinh1. Mô tả bản chất của sáng kiến:1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện: Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sựphát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơbản để học sinh tiếp tục lên trung học cơ sở. Bên cạnh đó đảm bảo cho học sinh cónhững hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có kĩ năng cơbản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể và giữ vệ sinh;có những hiểu biết ban đầu về âm nhạc và mĩ thuật. Phương pháp giáo dục tiểu họcphải phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợpvới đặc trưng môn học, hoạt động giáo dục, đặc điểm đối tượng học sinh và điều kiệntừng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rènluyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềmvui, hứng thú học tập cho học sinh. Trên ghế nhà trường, học trò có học thật, làm thậtmới sống thật nên người, có tích cực tự học, tự làm dưới sự hướng dẫn của thầy, mớitự trang bị cho mình kỹ năng học, kỹ năng làm, kỹ năng sáng tạo và kỹ năng sống –những kỹ năng cần thiết cho con người tiếp tục học hành sáng tạo suốt đời. Thực tếnhu cầu tự học luôn gắn kết với nhu cầu làm, nhu cầu sống của con người ở mọi lứatuổi, mọi trình độ, mọi ngành nghề, mọi vị trí xã hội, mọi thời đại. Phát huy vai trò“Mỗi thầy giáo, cô giáo hãy là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo” từ bỏlối “dạy áp đặt, truyền thụ một chiều”, “thầy giảng – trò ghi nhớ”, phát huy trí sángtạo, khả năng vận dụng, thực hành, kỹ năng sống, tự tìm, tự tạo việc làm và năng lựctự học của người học là mục tiêu – phương pháp. Cuộc sống luôn vận động và phát triển không ngừng. Nó đòi hỏi con người phảivận động để theo kịp sự phát triển của xã hội. Chính vì vậy mà tinh thần tự học có vaitrò vô cùng quan trọng. Phát huy tính tích cực, tự học cho học sinh là một trongnhững kĩ năng cốt lõi quan trọng trong học tập của học sinh. Để học sinh luôn có ýthức tựu học là vấn đề trăn trở của mỗi thầy cô. Nếu xây dựng được cho học sinh có ýthức tích cực, tự học sẽ giúp học sinh học tập tốt hơn. Ý thức tích cực, tự học đối với học sinh tiểu học là một quá trình không quá khónếu như mỗi học sinh chịu cố gắng nỗ lực. Bên cạnh học sinh thì mỗi thầy cô giáo đặcbiệt là thầy cô chủ nhiệm vừa giảng dạy truyền kiến thức còn rèn đạo đức, hình thànhnhân cách cho mỗi học sinh. Chính vì vậy qua nhiều năm giảng dạy và chủ nhiệm,bản thân đã tìm ra một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự học cho học sinh. Mộtsố biện pháp như sau: * Biện pháp 1: Người giáo viên chủ nhiệm phải phát huy hết chức năng, nhiệmvụ của mình. Giáo viên chủ nhiệm lớp là linh hồn của một lớp học, là người thay mặt hiệutrưởng tổ chức các hoạt động, xây dựng lớp thành một tập thể vững mạnh để giáo dụchọc sinh theo mục tiêu đã đề ra. Để làm tốt công tác giáo dục học sinh, nhiệm vụ đầutiên của giáo viên chủ nhiệm lớp là nghiên cứu để nắm vững tình hình chung của lớpvà của từng học sinh. Kết quả nghiên cứu sẽ là những căn cứ để xây dựng mục tiêu,chương trình, kế hoạch năm học để xác định nội dung, phương pháp và các hình thứctổ chức giáo dục phù hợp với đặc điểm của lớp. Người giáo viên chủ nhiệm phải nắmbắt được hết tâm tư, nguyện vọng của học sinh, tìm hiểu về gia đình, hoàn cảnh sốngcủa từng học sinh, hiểu biết những đặc điểm của từng em học sinh (về sức khỏe, sinhlý, trình độ nhận thức, năng lực hoạt động, năng khiếu, sở thích, nguyện vọng, quanhệ xã hội, bạn bè)………………. Ta cần xác định rõ vai trò của GVCN lớp, bên cạnhđó cũng có sự hỗ trợ của giáo viên bộ môn, Tất cả các giáo viên phải hết lòng yêunghề, mến trẻ, thật sự tâm huyết. Ngoài ra mỗi một giáo viên cần: - Giáo viên chủ nhiệm cần thực hiện đầy đủ các công việc đầu năm của lớp mìnhchủ nhiệm. - Người giáo viên chủ nhiệm cần phải học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, vốn sống,năng lực chủ nhiệm luôn được năng cao. – Theo dõi, kiểm tra, quan tâm đến tất cả các hoạt động của học sinh lớp mìnhchủ nhiệm. Tránh bỏ qua, mặc kệ, không phân giải rõ ràng khi các em trao đổi haythưa kiện việc gì đó. Mà ngược lại phải biết xử lý tốt trong mọi tình huống. - Quan tâm nhiều và đặc biệt đến các học sinh yếu ké, cá biệt, học sinh có hoàncảnh khó khăn, hoàn cảnh đặc biệt. - Thường xuyên theo dõi nề nếp 15 phút đầu giờ, giao nhiệm vụ cho tổ trưởngkiểm tra, chữa bài tập cùng với lớp trưởng và lớp phó học tập. Ban cán sự lớp tự tổchức giờ Sinh hoạt cuối tuần, các tổ trưởng, lớp trưởng lên nhận xét, đánh giá từngbạn trong tổ, để các bạn noi gương, học tập lẫn nhau và đặc biệt là biết sửa chữa lỗicủa mình trước tập thể. - Giáo dục đạo đức, nề nếp học sinh thông qua các biện pháp thuyết phục, nêugương tốt, rèn luyện, khen thưởng và kỉ luật. - Nắm vững lí luận sư phạm, sử dụng các phương pháp giáo dục tập thể, có kinhnghiệm tổ chức các hoạt động phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh và với điều kiệnthực tế của lớp, của nhà trường một cách linh hoạt. - Có tư cách đạo đức tốt, gương mẫu trong cuộc sống, lao động và trong quan hệvới đồng nghiệp và học sinh. Giáo viên chủ nhiệm phải là tấm gương sáng về mọiphương diện cho học sinh noi theo. - Có khả năng tổ chức và có năng lực hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao... đểcó thể lôi cuốn học sinh cùng tham gia. - Tổ chức cho học sinh học nhóm, đôi bạn cùng học để hỗ trợ nhau học tập. Trong lớp học, GVCN là người để các em noi theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học Tính tích cực Tích tự học Học sinh lớp 5 Phát huy tính tích cựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1976 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 739 9 0
-
7 trang 580 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 436 3 0