Báo cáo sáng kiến: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi
Số trang: 12
Loại file: docx
Dung lượng: 2.95 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi không chỉ giúp trẻ giao tiếp tốt mà còn ảnh hưởng đến quá trình học tập và phát triển nhận thức sau này. Nghiên cứu “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi” hướng tới việc tìm ra những giải pháp cụ thể, giúp trẻ phát triển vốn từ, ngữ pháp và các kỹ năng giao tiếp một cách hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo sáng kiến: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi 1Phụ lục II Mẫu báo cáo sáng kiến ( Kèm theo quy dịnh về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5-6 TUỔI 1. Mô tả bản chất của sáng kiến: - Tên sáng kiến: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi. - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục - Mô tả sáng kiến: + Các bước thực hiện giải pháp, cách thực hiện giải phápBiện pháp 1: Thông qua môi trường trong lớp học Như chúng ta đã biết môi trường lớp học là môi trường rất quan trọng để pháttriển toàn diện cho trẻ 5 tuổi đặc biệt là phát triển ngôn ngữ vì giai đoạn này trẻ phảihoàn thiện tất cả các câu chữ, để tự tin mạng dạn bước vào lớp 1 nên từ đầu năm họcbản thân đã tự xây dựng và tạo không khí lớp phù hợp và gần gũi với trẻ,việc thay đổiđồ dùng,đồ chơi thường xuyên và trang trí lớp cũng như các góc không cần chờ đểsang chủ điểm mới mà trang trí thường xuyên theo từng chủ đề để cung cấp thêm hìnhảnh phong phú cũng như khung cảnh lớp mới mẻ để trẻ mạnh dạn tự tin nói đúng,nóiđủ câu. Ví dụ: Qua chủ điểm động vật tôi cho trẻ chọn những hình ảnh về chủ đề vàcho trẻ lên chọn những bức tranh của chủ đề mà trẻ thích và cho trẻ kể sáng tạo theobức tranh mà trẻ đã chọn. Bản thân luôn tạo môi trường gần gũi nhẹ nhàng với trẻ,luôn trò chuyện với trẻkhuyến khích trẻ nói,khi trẻ nhút nhát,luôn động viên trẻ tích cực trò chuyện với côcũng như giao lưu giao tiếp với các bạn từ đó giúp trẻ mạnh dạn tự tin lên rất nhiều Ví dụ: Khi tôi đang dạy tiết học “Khám phá khoa học” đến phần đàm thoại vàtồi gọi cháu Hưng Yên lên trả lời nhưng cháu rất nhút nhát ít nói không dám đứng lêntrả lời Và tôi đã đến bên trẻ và hỏi trẻ +Con có biết con vật này không?(Dạ có) +Nhà con có nuôi con vật này không nào?(Dạ có) +Vậy con có thích con vật này không nào?(Dạ có) Vậy con có thể đứng lên trả lời cho cô và các bạn biết về con vật mà con biếtkhông nào? +Dạ được ạ? Và thế là bạn Hưng Yên vui vẻ đứng lên trả lời một cách vui vẻ . 2Phụ lục II Mẫu báo cáo sáng kiến ( Kèm theo quy dịnh về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)Biện pháp 2: Biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua các trò chơi Hoạt động vui chơi có tầm ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ củatrẻ, đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Thông qua trò chơi, việc tiếp thu ngôn ngữ, cáchtrẻ học ngôn ngữ trở nên dễ dàng và lí thú hơn rất nhiều bởi trò chơi là con đường tựnhiên nhất đưa trẻ đến với ngôn ngữ qua quá trình giao tiếp. Trẻ không cảm thấy bị áp lực khi nói chuyện trao đổi, thể hiện suy nghĩ tìnhcảm bằng lời nói, cũng không cảm thấy quá khó khăn trong cách dùng từ đặt câu màtự mình giải quyết mọi tình huống xảy ra khi chơi, trẻ tự suy nghĩ cách chơi với bạn,tự mình sử dụng ngôn ngữ của chính mình để chơi cùng bạn vì vậy khi dạy trẻ thamgia các trò chơi cô giáo cần lựa chọn các phương pháp, hình thức phù hợp với yêu cầucủa trò chơi, để thu hút sự tập trung chú ý tạo hứng thú của trẻ trong khi tham gia tròchơi, giúp cho các trò chơi đạt hiệu quả cao. Muốn vậy cô giáo phải: - Lấy trẻ làm trung tâm. - Phát huy tính tích cực của trẻ. Một yêu cầu đặt ra đối với giáo viên khi cho trẻ tham gia trò chơi là các kiếnthức khi truyền thụ đến trẻ phải hết sức ngắn gọn, tuyệt đối tránh hình thức, rậpkhuôn, luôn sáng tạo đổi mới vì thế trước khi lên lớp chuẩn bị một trò chơi cho trẻphải chuẩn bị đồ dùng, soạn bài và nghiên cứu kỹ bài soạn. Nắm rõ yêu cầu của bàidạy chọn trò chơi phù hợp với nguyên tắc động -tĩnh phù hợp với chủ điểm. Ngoài ra,để tạo hứng thú thì cũng phải có nghệ thuật lên lớp ngôn ngữ diễn đạt ngắn gọn đểhấp dẫn trẻ vào tiết học để tham gia trò chơi với cô. Trước khi cho trẻ tham gia vào tròchơi (dựa trên chủ điểm) luôn cuốn hút trẻ vào thực tế để trẻ dễ nhớ, dễ hiểu tránh gòbó và giúp trẻ phát triển toàn diện. Ví dụ 1:Đôi bàn tay.Cách chơi: Trẻ ngồi trên sàn, nghe, quan sát, nói và làm các động tác cùng cô: Đôi bàn tay có thể nói Theo cách riêng của mình Khi gặp người bạn thân Bàn tay giúp tôi nói - Xin chào(Giơ tay bắt và lắc lắc) - Đến đây nào ( giơ tay vẫy về phía mình) - Tôi đồng ý ( vòng ngón cái và ngón trỏ thành vòng tròn) - Hãy dừng lại đây nhé!( giơ bàn tay xòe ra làm tín hiệu dừng, bàn tay nắm lại và ngón trỏ chỉ xuống dưới đất) - Hãy nhìn nào! ( ngón tay trỏ chỉ vào mắt) - Hãy lắng nghe ! ( Dùng 2 tay kéo hai vành tai về phía trước). - Hãy cùng vui lên nào! ( Cả 2 trẻ quay mặt vào nhau cùng tươi cười )ứng dụng: 3Phụ lục II Mẫu báo cáo sáng kiến ( Kèm theo quy dịnh về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)- Tôi đã áp dụng trò chơi này cho trẻ chơi trong các hoạt động khác nhau: hoạt độngchiều, hoạt động chung. Ví dụ 2: Cho trẻ chơi trò chơi dân gian “Nu na nu nống” Nu na nu nống, Đánh trống phất cờ. Mở cuộc thi đua, Thi chân đẹp đẽ. Chân ai sạch sẽ, Gót đỏ hồng hào. Không bẩn tí nào, Được vào đánh trống. + Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi thành hàng ngang duỗi chân ra trước.Một trẻ ngồiđối diện làm cái dùng tay đập vào chân của các bạn theo từng từ của câu đồng daotrên khi đến từ “Trống” đúng vào chân ai thì chân người đó rụt chân lại.Nếu trẻ nào bịtay của cái đập vào thì trẻ đó bị thua cuộcBiện pháp 3:Phát triển ngôn ngữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo sáng kiến: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi 1Phụ lục II Mẫu báo cáo sáng kiến ( Kèm theo quy dịnh về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5-6 TUỔI 1. Mô tả bản chất của sáng kiến: - Tên sáng kiến: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi. - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục - Mô tả sáng kiến: + Các bước thực hiện giải pháp, cách thực hiện giải phápBiện pháp 1: Thông qua môi trường trong lớp học Như chúng ta đã biết môi trường lớp học là môi trường rất quan trọng để pháttriển toàn diện cho trẻ 5 tuổi đặc biệt là phát triển ngôn ngữ vì giai đoạn này trẻ phảihoàn thiện tất cả các câu chữ, để tự tin mạng dạn bước vào lớp 1 nên từ đầu năm họcbản thân đã tự xây dựng và tạo không khí lớp phù hợp và gần gũi với trẻ,việc thay đổiđồ dùng,đồ chơi thường xuyên và trang trí lớp cũng như các góc không cần chờ đểsang chủ điểm mới mà trang trí thường xuyên theo từng chủ đề để cung cấp thêm hìnhảnh phong phú cũng như khung cảnh lớp mới mẻ để trẻ mạnh dạn tự tin nói đúng,nóiđủ câu. Ví dụ: Qua chủ điểm động vật tôi cho trẻ chọn những hình ảnh về chủ đề vàcho trẻ lên chọn những bức tranh của chủ đề mà trẻ thích và cho trẻ kể sáng tạo theobức tranh mà trẻ đã chọn. Bản thân luôn tạo môi trường gần gũi nhẹ nhàng với trẻ,luôn trò chuyện với trẻkhuyến khích trẻ nói,khi trẻ nhút nhát,luôn động viên trẻ tích cực trò chuyện với côcũng như giao lưu giao tiếp với các bạn từ đó giúp trẻ mạnh dạn tự tin lên rất nhiều Ví dụ: Khi tôi đang dạy tiết học “Khám phá khoa học” đến phần đàm thoại vàtồi gọi cháu Hưng Yên lên trả lời nhưng cháu rất nhút nhát ít nói không dám đứng lêntrả lời Và tôi đã đến bên trẻ và hỏi trẻ +Con có biết con vật này không?(Dạ có) +Nhà con có nuôi con vật này không nào?(Dạ có) +Vậy con có thích con vật này không nào?(Dạ có) Vậy con có thể đứng lên trả lời cho cô và các bạn biết về con vật mà con biếtkhông nào? +Dạ được ạ? Và thế là bạn Hưng Yên vui vẻ đứng lên trả lời một cách vui vẻ . 2Phụ lục II Mẫu báo cáo sáng kiến ( Kèm theo quy dịnh về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)Biện pháp 2: Biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua các trò chơi Hoạt động vui chơi có tầm ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ củatrẻ, đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Thông qua trò chơi, việc tiếp thu ngôn ngữ, cáchtrẻ học ngôn ngữ trở nên dễ dàng và lí thú hơn rất nhiều bởi trò chơi là con đường tựnhiên nhất đưa trẻ đến với ngôn ngữ qua quá trình giao tiếp. Trẻ không cảm thấy bị áp lực khi nói chuyện trao đổi, thể hiện suy nghĩ tìnhcảm bằng lời nói, cũng không cảm thấy quá khó khăn trong cách dùng từ đặt câu màtự mình giải quyết mọi tình huống xảy ra khi chơi, trẻ tự suy nghĩ cách chơi với bạn,tự mình sử dụng ngôn ngữ của chính mình để chơi cùng bạn vì vậy khi dạy trẻ thamgia các trò chơi cô giáo cần lựa chọn các phương pháp, hình thức phù hợp với yêu cầucủa trò chơi, để thu hút sự tập trung chú ý tạo hứng thú của trẻ trong khi tham gia tròchơi, giúp cho các trò chơi đạt hiệu quả cao. Muốn vậy cô giáo phải: - Lấy trẻ làm trung tâm. - Phát huy tính tích cực của trẻ. Một yêu cầu đặt ra đối với giáo viên khi cho trẻ tham gia trò chơi là các kiếnthức khi truyền thụ đến trẻ phải hết sức ngắn gọn, tuyệt đối tránh hình thức, rậpkhuôn, luôn sáng tạo đổi mới vì thế trước khi lên lớp chuẩn bị một trò chơi cho trẻphải chuẩn bị đồ dùng, soạn bài và nghiên cứu kỹ bài soạn. Nắm rõ yêu cầu của bàidạy chọn trò chơi phù hợp với nguyên tắc động -tĩnh phù hợp với chủ điểm. Ngoài ra,để tạo hứng thú thì cũng phải có nghệ thuật lên lớp ngôn ngữ diễn đạt ngắn gọn đểhấp dẫn trẻ vào tiết học để tham gia trò chơi với cô. Trước khi cho trẻ tham gia vào tròchơi (dựa trên chủ điểm) luôn cuốn hút trẻ vào thực tế để trẻ dễ nhớ, dễ hiểu tránh gòbó và giúp trẻ phát triển toàn diện. Ví dụ 1:Đôi bàn tay.Cách chơi: Trẻ ngồi trên sàn, nghe, quan sát, nói và làm các động tác cùng cô: Đôi bàn tay có thể nói Theo cách riêng của mình Khi gặp người bạn thân Bàn tay giúp tôi nói - Xin chào(Giơ tay bắt và lắc lắc) - Đến đây nào ( giơ tay vẫy về phía mình) - Tôi đồng ý ( vòng ngón cái và ngón trỏ thành vòng tròn) - Hãy dừng lại đây nhé!( giơ bàn tay xòe ra làm tín hiệu dừng, bàn tay nắm lại và ngón trỏ chỉ xuống dưới đất) - Hãy nhìn nào! ( ngón tay trỏ chỉ vào mắt) - Hãy lắng nghe ! ( Dùng 2 tay kéo hai vành tai về phía trước). - Hãy cùng vui lên nào! ( Cả 2 trẻ quay mặt vào nhau cùng tươi cười )ứng dụng: 3Phụ lục II Mẫu báo cáo sáng kiến ( Kèm theo quy dịnh về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)- Tôi đã áp dụng trò chơi này cho trẻ chơi trong các hoạt động khác nhau: hoạt độngchiều, hoạt động chung. Ví dụ 2: Cho trẻ chơi trò chơi dân gian “Nu na nu nống” Nu na nu nống, Đánh trống phất cờ. Mở cuộc thi đua, Thi chân đẹp đẽ. Chân ai sạch sẽ, Gót đỏ hồng hào. Không bẩn tí nào, Được vào đánh trống. + Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi thành hàng ngang duỗi chân ra trước.Một trẻ ngồiđối diện làm cái dùng tay đập vào chân của các bạn theo từng từ của câu đồng daotrên khi đến từ “Trống” đúng vào chân ai thì chân người đó rụt chân lại.Nếu trẻ nào bịtay của cái đập vào thì trẻ đó bị thua cuộcBiện pháp 3:Phát triển ngôn ngữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học Phát triển ngôn ngữ Trẻ 5-6 tuổi Kỹ năng giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 760 13 0 -
65 trang 740 9 0
-
7 trang 580 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0