Danh mục

Báo cáo sáng kiến: Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad trong dạy học hình học bằng phương pháp trực quan cấp THCS tại Trường PTDTBT THCS Trà Tập

Số trang: 16      Loại file: docx      Dung lượng: 4.04 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bối cảnh hiện đại, việc áp dụng công nghệ vào giảng dạy đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả học tập của học sinh. Sáng kiến “Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad trong dạy học hình học bằng phương pháp trực quan cấp THCS tại Trường PTDTBT THCS Trà Tập” được đề xuất nhằm giúp học sinh tiếp thu kiến thức hình học một cách dễ dàng và sinh động hơn. Phần mềm này không chỉ hỗ trợ việc giảng dạy mà còn kích thích sự sáng tạo và niềm đam mê học tập của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo sáng kiến: Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad trong dạy học hình học bằng phương pháp trực quan cấp THCS tại Trường PTDTBT THCS Trà Tập1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾNSỬ DỤNG PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN CẤP THCS TẠI TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP 1. Mô tả bản chất của sáng kiến: Sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo nước ta là đào tạo và bồi dưỡng công dân ViệtNam có đủ phẩm chất, nhân cách và năng lực để đáp ứng được những đòi hỏi củasự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Toán học đóng vai trò to lớn trong việcrèn học sinh tư duy logic, rành mạch, điều này sẽ giúp cho việc tiếp cận với cáclĩnh vực, các tình huống trong thực tế trở nên dễ dàng hơn. Một trong các phân môn Toán học cung cấp cho học sinh nhiều kĩ năng, đứctính, phẩm chất của người lao động mới là phân môn hình học. Hình học cấpTHCS là phân môn có cấu trúc chặt chẽ, nội dung phong phú, là môn học giúp họcsinh phát triển trí tưởng tượng, phát triển tư duy logic – khoa học. Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy nhiều học sinh chưa có hứng thú vàgặp khó khăn trong việc tiếp thu các kiến thức về hình học, kết quả học tập củamôn học chưa cao. Vì vậy để tạo được hứng thú và nâng cao kết quả học tập chohọc sinh thì việc đổi mới phương pháp dạy học và tăng cường sử dụng các phươngpháp dạy học tích cực phù hợp với từng nội dung bài học là một trong những nhântố đóng vai trò quan trọng. Là một giáo viên dạy Toán trường THCS, bản thân tôi nhận thấy một trongnhững nhiệm vụ của người giáo viên là tìm ra phương pháp truyền đạt phù hợp vớinăng lực của học sinh để học sinh biết vận dụng, khai thác các kiến thức mới đượclĩnh hội, rèn luyện năng lực tư duy, sáng tạo cho học sinh. Vì vậy, tôi đã chọn phầnmềm Geometers Sketchpad đưa vào dạy học phân môn Hình học để tăng tính trựcquan và nâng cao chất lượng giảng dạy của môn học. 1.1 . Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện The Geometers Sketchpad (thường được gọi tắt là Sketchpad hay GSP) làmột phần mềm với mục đích khám phá Hình học, Đại số và các ngành khác của2Toán học. Với sự triển khai xây dựng ý tưởng, khai thác ứng dụng phần mềmGeometer’s Sketchpad vào dạy học hình học, thay cho lời diễn giảng khô khan,học sinh được quan sát hình ảnh trực quan sinh động, nhận thấy được một yếu tốcủa đối tượng hình học nào đó thay đổi (trên nền tảng bất biến hình học) đến mộtgiới hạn nào đó, hình ban đầu sẽ chuyển đổi thành hình mới với những đặc tínhmới xuất hiện, cho học sinh thảo luận dự đoán. Qua đó, đã hình thành cho học sinhkhả năng phán đoán, năng lực tư duy biện chứng, tăng cường khả năng làm việcđộc lập, những hoạt động này giúp cho học sinh tiếp thu bài một cách tích cực chủđộng, tạo ra sự hứng thú, niềm đam mê, yêu thích hình học ở học sinh. Điều này sẽđược thể hiện rõ hơn qua các giải pháp sau: 1.1.1. Thiết kế tình huống dạy học có vấn đề a. Giới thiệu định nghĩa, khái niệm, tìm ra đặc điểm, rút ra được nhậnxét của một hình Để học sinh tiếp nhận kiến thức bài học một cách tự nhiên đặc biệt là cácnhận xét, định nghĩa, khái niệm,… trước hết làm sao để các em tìm tòi, tự pháthiện kiến thức và cảm thấy kiến thức được nêu ra thật sự gần gũi, hiển nhiên,không có gì là xa lạ. Điều này là không dễ thực hiện nếu không có sự hỗ trợ củaphương tiện trực quan, càng không dễ thực hiện nếu chỉ dùng những công cụ thôngthường như: phấn màu, bảng phụ. Dùng phần mềm Geometer’s Sketchpad để xâydựng những hình động phục vụ cho yêu cầu trên là hết sức thuận lợi, nhanh chóng,tiết kiệm thời gian, hỗ trợ cho học sinh học tập rất tốt. Sau đây tôi nêu ra ra một sốví dụ như sau: Ví dụ 1: Hình lục giác đều (Sách KNTTVCS/80/ Toán 6 tập 1): Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhBước 1: GV tạo và trình chiếu 6 tam giác đều bằng nhau. - HS quan sát - HS sẽ quan sát, thực hiện việc ghép hình như yêu cầu của GV từ đó HS nhận biết được hình lục giác đều được tạo ra như thế nào.Bước 2: Tạo câu lệnh “Ghép hình”: Cho 6 tam giác đều di chuyểnghép lại tạo ra một hình mới, đồng thời GV sẽ giới thiệu hình mới tạothành là hình Lục giác đều.3 - HS quan sát rút ra được các nhận xét về hình, cạch, đường chéo của hình lục giác đềuBước 3: GV giới thiệu các đỉnh, cạnh, góc của hình lục giác đều. Ví dụ 2: Hình có trục đối xứng (Sách KNTTVCS/98/tập 1): Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhBước 1: Tạo ra, trình chiếu hình ảnh con bướm. - HS quan sát - HS sẽ quan sát và nhận thấy được rằng: Khi hai cách bướm này gấp thì thì sẽ chồng khít lên nhau. - HS quan sát rút ra được kiến thức:Bước 2: Tạo câu lệnh gấp hai cánh bướm, đặt câu hỏi như SGK. Hình có trục đối xứng.Bước 3: GV giới thiệu “Nếu coi nếp gấp là đường thẳng d thì d là trụcđối xứn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: