Danh mục

Báo cáo sáng kiến: Sử dụng phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh trong chương Oxi - Không khí và chương Hiđro - Nước ở môn Hóa học 8 trường THCS Trà Mai

Số trang: 15      Loại file: docx      Dung lượng: 2.02 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong chương trình hóa học 8 có nhiều bài học, chủ đề để áp dụng phương pháp dạy học dự án góp phần hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh. Qua quá trình giảng dạy và tình hình thực tế ở địa phương, của nhà trường và năng lực của học sinh bản thân chọn và áp dụng phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh trong chương Oxi - Không khí và chương Hiđro - Nước. Mời các bạn cùng tham khảo báo cáo sáng kiến "Sử dụng phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh trong chương Oxi - Không khí và chương Hiđro - Nước ở môn Hóa học 8 trường THCS Trà Mai" để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo sáng kiến: Sử dụng phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh trong chương Oxi - Không khí và chương Hiđro - Nước ở môn Hóa học 8 trường THCS Trà Mai CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN Sử dụng phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển phẩm chất vànăng lực của học sinh trong chương Oxi - Không khí và chương Hiđro - Nước ở môn Hóa học 8 trường THCS Trà Mai. 1. Mô tả bản chất sáng kiến: 1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện: Phẩm chất và năng lực là hai thành phần cơ bản trong cấu trúc nhân cách nóichung và là yếu tố nền tảng tạo nên nhân cách của con người. Phẩm chất và nănglực những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử góp phần hình thành phát triểnnhân cách. Để lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học góp phần phát triển phẩm chấtvà năng lực cho học sinh đòi hỏi giáo viên phải vững các phương pháp, vận dụngcác phương pháp linh hoạt, sử dụng phương pháp phù hợp với từng nội dung bàihọc và học sinh góp phần hình thành năng lực tự học, khả năng nghiên cứu bồidưỡng hứng thú lòng say mê học tập. Có nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học giúpngười học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức tư duy sáng tạo, phát triển kĩnăng giải quyết vấn đề, hình thành và phát triển năng lực thực hành và giải quyếtvấn đề trong cuộc sống như phương pháp dạy học hợp tác, dạy học khám phá, dạyhọc giải quyết vấn đề, dạy học dự án, kĩ thuật sơ đồ tư duy… Trong đó phương pháp dạy học dự án giúp người học thực hiện nhiệm vụphức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành tạo ra các sản phẩm có thể giớithiệu, trình bày. Sử phương pháp dạy học dự án kết hợp được với nhiều phươngpháp dạy học đặc biệt là phương pháp hợp tác hoạt động nhóm là chủ yếu. Nhiệmvụ của học sinh thực hiện với năng lực tự học, tự chủ trong quá trình học tập, kĩnăng làm việc nhóm từ việc xác định mục tiêu, kế hoạch đến việc thực hiện dự án,kiểm tra, điều chỉnh và kết quả thực hiện. Trong chương trình hóa học 8 có nhiều bài học, chủ đề để áp dụng phươngpháp dạy học dự án góp phần hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực cho họcsinh. Qua quá trình giảng dạy và tình hình thực tế ở địa phương, của nhà trường vànăng lực của học sinh bản thân chọn và áp dụng phương pháp dạy học dự án nhằmphát triển phẩm chất và năng lực của học sinh trong chương Oxi - Không khí vàchương Hiđro - Nước.1 Quy trình tổ chức dạy học theo phương pháp dự án đối với chủ đề Oxi -Không khí và Hiđro - Nước. Bước 1. Xác định chủ đề dự án: ví dụ Không khí tại địa phương em, Vaitrò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước, Ứng dụngcủa hiđro... Giáo viên yêu cầu học sinh nêu mục tiêu, nhiệm vụ thực hiện dự án,sản phẩm của học sinh thực hiện và tiêu chí chấm điểm sản phẩm. Bước 2. Lập kế hoạch dự án: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên hìnhthành các nhóm học tập của mình. Mỗi nhóm tự xác định mục tiêu, kế hoạch thựchiện, nhóm phân công nhiệm vụ thành viên xây dựng kế hoạch để hoành thành dựán. Ví dụ: Dự án: Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễmnguồn nước Nội dung: Nhiệm vụ 1: Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Nhiệm vụ 2: Ô nhiễm nguồn nước là gì? Nguyên nhân và thực trạng ô nhiễmnguồn nước tại địa phương. Nhiệm vụ 3: Tác hại của ô nhiễm nguồn nước đối với đời sống tại địaphương. Nhiệm vụ 4: Đề xuất các giải pháp góp phần giữ cho các nguồn nước khôngbị ô nhiễm ở địa phương. TT Nhiệm vụ Thời Công cụ, phương Sản phẩm Người lượng tiện thực hiện thực hiện1 Thu tập tài 2 buổi Tài liệu thư viện, Các tài liệu. Cá nhân liệu. internet, sách báo…2 Điều tra, 2 buổi Điện thoại thông Các file ảnh, Cả nhóm khảo sát. minh, giấy, bút… video, ghi chép.3 Thảo luận 1 buổi Máy tính, điện Bản thiết kế sản Cả nhóm thiết kế sản thoại thông minh, phẩm. phẩm. giấy, bút,…4 Thực hiện 2 buổi Máy tính, điện Sản phẩm chính: Cả nhóm sản phẩm. thoại thông minh, báo cáo dạng Giấy A0 giấy, powerpoint, sơ đồ bút,… tư duy.5 Báo cáo. 5-7 phút Máy tính, tivi, Bài báo cáo dạng Cả nhóm tranh ảnh. powerpoint và sơ đồ tư duy.2 Bước 3. Thực hiện dự án: Theo kế hoạch và phân công nhiệm vụ các thànhviên thực hiện nhiệm vụ và xây dựng sản phẩm file tài liệu, tranh ảnh…có báo cáothuyết trình. Bước 4. Viết báo cáo và trình bày báo cáo: Kết quả thực hiện dự án là báocáo bằng bài thu hoạch, hình vẽ, sơ đồ tư duy, tranh ảnh thực tế. Sản phẩm của dựán được các nhóm trình bày trong lớp. Bước 5. Đánh giá kết quả thực hiện dự án: Đánh giá kết quả thực hiện dự ándo giáo viên và học sinh thực hiện nhằm đánh giá quá trình và mức độ, kết quảthực hiện, thời gian thực hiện, những vấn đề gặp phải cần hỗ trợ... 1.2. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết (nếu là giải pháp cải tiến giảipháp đã biết trước đó tại cơ sở): Qua quá trình giảng dạy sử dụng các phương pháp dạy học theo nội dungsách giáo khoa giáo viên chỉ chú ý truyền thụ tri thức, học sinh lắng nghe, tham giathực hiện các yêu cầu tiếp thu tri thức được quy định sẵn, nhiều học sinh còn thụđộng, chưa nhiều học sinh có điều kiện tìm tòi khám phá. Học sinh chủ yếu tái hiệncác tri thức ghi nhớ phụ thuộc vào tài liệu, và sách giáo khoa có sẵn, kĩ năng làmviệc nhóm và năng lực thực hành và giải quyết vấn đề trong cuộc sống còn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: