Báo cáo sáng kiến: Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động khởi động trong chương trình môn Toán 6 tại trường PTDTBT THCS Trà Cang
Số trang: 14
Loại file: docx
Dung lượng: 2.20 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn Toán 6 là một phần quan trọng trong việc giáo dục và phát triển kiến thức cho học sinh. Tuy nhiên, để tạo hứng thú cho học sinh trong việc học Toán, chúng ta cần áp dụng các hoạt động khởi động sáng tạo và thú vị. Những hoạt động này không chỉ giúp học sinh hứng thú, mà còn giúp họ hiểu sâu hơn về các khái niệm và kỹ năng Toán. Hãy cùng khám phá những cách để tạo hứng thú học tập cho học sinh trong môn Toán 6 Báo cáo sáng kiến: Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động khởi động trong chương trình môn Toán 6 tại trường PTDTBT THCS Trà Cang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo sáng kiến: Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động khởi động trong chương trình môn Toán 6 tại trường PTDTBT THCS Trà Cang CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN 6 TẠI TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ CANG1. Mô tả bản chất sáng kiến1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thực hiện1.1.1. Khởi động bằng hình thức tổ chức trò chơi Khởi động là một bước rất quan trọng trong tiết học. Nếu thực hiện thànhcông sẽ vừa giúp kiểm tra được kiến thức cũ vừa tạo không khí vui tươi, tâm thếthoải mái, kích thích được sự tò mò, khám phá kiến thức mới. Để trò chơi gópphần hiệu quả trong giờ học, khi xây dựng thiết kế trò chơi thường tuân thủ quytắc sau: - Phải dựa vào nội dung bài học, điều kiện thời gian mỗi tiết học. - Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố xoáy sâu nội dung bài học. - Trò chơi phải phù hợp tâm lí, gây được hứng thú học sinh. - Trò chơi phát triển tư duy, khả năng phản ứng nhanh của học sinh. Dưới đây là một số trò chơi tôi thường tổ chức cho học sinh:1.1.1.1. Trò chơi: “Lật mảnh ghép” Chuẩn bị: Máy tính, máy chiếu hoặc tivi, quà. Cách tổ chức: Thông thường tôi sử dụng 4-6 mảnh ghép. Các em sẽ chọnngẫu nhiên lần lượt mỗi mảnh ghép để lật mở và trả lời câu hỏi. Khi trả lời đúngthì mảnh ghép đó mất đi và hiện ra một phần bức tranh hoặc nội dung bí mậtphía sau. Sau khi nội dung hiện ra, giáo viên có thể sử dụng tranh hoặc nội dungđó để dẫn dắt vào nội dung bài mới. Ví dụ: Trong bài 22, chương trình toán 6, giáo viên sử dụng 4 câu hỏi liênquan đến kiến thức hình có trục đối xứng. Câu hỏi số 1: Hình tam giác đều, hình vuông có bao nhiêu trục đối xứng? Câu hỏi số 2: Trong các hình dưới đây, hình nào có trục đối xứng? Câu hỏi số 3: Hình tròn có bao nhiêu trục đối xứng? Câu hỏi số 4: Những chữ cái nào dưới đây có trục đối xứng: A, O, M, N,R. Mỗi ô lật ra sẽ là hình ảnh mặt trống đồng Đông Sơn. Từ đó dẫn dắt vàobài 21: “Hình có tâm đối xứng” (Sách giáo khoa Toán 6, tập 1 – kết nối tri thức– trang 103). Lưu ý: Đây là trò chơi đơn giản, dễ thiết kế, mang lại hiệu quả cao. Tuynhiên, giáo viên cần khéo léo trong việc lựa chọn bức tranh bí mật phía sau cácmảnh ghép để dẫn dắt vào bài mới cho phù hợp. 1.1.1.2. Trò chơi: “Ô chữ” Chuẩn bị: Máy tính, tivi, quà (nếu có). Cách tổ chức: Có nhiều cách tạo trò chơi ô chữ, chẳng hạn: - Mỗi ô chữ là một câu hỏi cần trả lời đúng. Sau khi trả lời tất cả câu hỏithì từ khóa xuất hiện là tên một nhà toán học hoặc nội kiến thức một bài học,một chương mới, …. - Hoặc học sinh chọn ngẫu nhiên lần lượt các ô hàng ngang. Dựa vào câuhỏi hoặc tranh, video gợi ý, học sinh tìm từ thích hợp điền vào ô chữ đó sao chotrùng khớp. Từ chìa khóa hàng dọc dần được mở ra sau mỗi ô hàng ngang đượclật mở. Một phần quà nhỏ dành cho học sinh nào trả lời từ khóa nhanh và chínhxác nhất. Ví dụ: Trước khi vào chương III số nguyên ở chương trình toán 6, giáoviên đưa câu hỏi ôn tập lại kiến thức chương I, II. Sau khi mở tất cả các ô chữ,từ khóa xuất hiện: Số nguyên. Giáo viên giới thiệu nội dung chương học tiếptheo. Lưu ý: Chú ý thiết kế số lượng dãy ô chữ và lựa chọn câu hỏi hợp lý đểkhông mất quá nhiều thời gian cho phần này. 1.1.1.3. Trò chơi: “Trò chơi ô cửa bí mật” Chuẩn bị: Máy tính, máy chiếu hoặc tivi, quà. Cách tổ chức: Để tạo không khí vui mà học giáo viên tổ chức trò chơi (có thể chia nhómđể chơi) tạo sự đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Sau mỗi ô cửa là một câu hỏi, có ô cửa là ngôi sao may mắn nhóm nàochọn đúng câu hỏi này thì được điểm (phần quà) mà không cần trả lời câu hỏi.Các ô cửa lật mở, nhóm nào trả lời đúng nhiều câu thì giành chiến thắng. Ví dụ: Để cho học sinh rèn luyện trí nhớ kiến thức đã được học ở lớp dưới,giáo viên đưa câu hỏi: công thức tính diện tích, chu vi của hình vuông, hình chữnhật, hình thang để học sinh trả lời. Từ các câu trả lời của học sinh, giáo viênvừa nắm bắt được khả năng ghi nhớ của các em, vừa dẫn dắt học sinh vào bài20: “Chu vi, diện tích của một số tứ giác đã học” (Sách giáo khoa Toán 6, tập 1– kết nối tri thức – trang 90) một cách tự nhiên. Lưu ý: Trò chơi này giúp học sinh rèn luyện trí nhớ, vừa thấy được mốiliên hệ kiến thức giữa các bậc học, khối học.. 1.1.1.4. Trò chơi vượt chướng ngại vật Chuẩn bị: Máy tính, máy chiếu hoặc tivi, quà. Cách tổ chức: Đây là trò chơi vượt chướng ngại vật tạo không khí vui họctập cho các em, để vượt qua các chướng ngại vật thì học sinh phải trả lời đúngcác câu hỏi để đi tiếp đến đích thì sẽ chiến thắng. Ví dụ: Khởi động vào bài học “Số nguyên tố” chương trình toán 6, đểkiểm tra kiến thức cũ về ước của các số tự nhiên. Từ đó, chúng ta cho học sinhđếm số ước của các số tự nhiên trên. Và dẫn dắt vào bài mới: Bài 10: “Sốnguyên tố” (Sách giáo khoa Toán 6 – kết nối tri thức – trang 38), số tự nhiên chỉcó 2 ước là 1 và chính nó là số nguyên tố, số tự nhiên có nhiều hơn 2 ước là hợpsố. Lưu ý: Ngoài học trực tiếp, thì trò chơi này còn hữu ích trong thiết kế bàigiảng Elearning hoặc dạy học trực tuyến, đem lại sự hứng thú trong học tập. Đây là một số trò chơi mà bản thân thường áp dụng để khởi động. Giáoviên có thể linh hoạt tổ chức sao cho phù hợp về nội dung, hình thức và đặc biệtđảm bảo về thời gian. Tôi nhận thấy rằng, những tiết học sử dụng trò chơi họcsinh đều hứng thú, vui tươi, tích cực trong việc lĩnh hội kiến thức góp phần nângcao hiệu quả tiết học. 1.1.2. Khởi động bằng bài tập hoặc câu hỏi nêu vấn đề từ một tìnhhuống thực tế Học sinh THCS là lứa tuổi rất hiếu động, thích tò mò, ưa khám phá vàmuốn được mọi người công nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo sáng kiến: Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động khởi động trong chương trình môn Toán 6 tại trường PTDTBT THCS Trà Cang CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN 6 TẠI TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ CANG1. Mô tả bản chất sáng kiến1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thực hiện1.1.1. Khởi động bằng hình thức tổ chức trò chơi Khởi động là một bước rất quan trọng trong tiết học. Nếu thực hiện thànhcông sẽ vừa giúp kiểm tra được kiến thức cũ vừa tạo không khí vui tươi, tâm thếthoải mái, kích thích được sự tò mò, khám phá kiến thức mới. Để trò chơi gópphần hiệu quả trong giờ học, khi xây dựng thiết kế trò chơi thường tuân thủ quytắc sau: - Phải dựa vào nội dung bài học, điều kiện thời gian mỗi tiết học. - Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố xoáy sâu nội dung bài học. - Trò chơi phải phù hợp tâm lí, gây được hứng thú học sinh. - Trò chơi phát triển tư duy, khả năng phản ứng nhanh của học sinh. Dưới đây là một số trò chơi tôi thường tổ chức cho học sinh:1.1.1.1. Trò chơi: “Lật mảnh ghép” Chuẩn bị: Máy tính, máy chiếu hoặc tivi, quà. Cách tổ chức: Thông thường tôi sử dụng 4-6 mảnh ghép. Các em sẽ chọnngẫu nhiên lần lượt mỗi mảnh ghép để lật mở và trả lời câu hỏi. Khi trả lời đúngthì mảnh ghép đó mất đi và hiện ra một phần bức tranh hoặc nội dung bí mậtphía sau. Sau khi nội dung hiện ra, giáo viên có thể sử dụng tranh hoặc nội dungđó để dẫn dắt vào nội dung bài mới. Ví dụ: Trong bài 22, chương trình toán 6, giáo viên sử dụng 4 câu hỏi liênquan đến kiến thức hình có trục đối xứng. Câu hỏi số 1: Hình tam giác đều, hình vuông có bao nhiêu trục đối xứng? Câu hỏi số 2: Trong các hình dưới đây, hình nào có trục đối xứng? Câu hỏi số 3: Hình tròn có bao nhiêu trục đối xứng? Câu hỏi số 4: Những chữ cái nào dưới đây có trục đối xứng: A, O, M, N,R. Mỗi ô lật ra sẽ là hình ảnh mặt trống đồng Đông Sơn. Từ đó dẫn dắt vàobài 21: “Hình có tâm đối xứng” (Sách giáo khoa Toán 6, tập 1 – kết nối tri thức– trang 103). Lưu ý: Đây là trò chơi đơn giản, dễ thiết kế, mang lại hiệu quả cao. Tuynhiên, giáo viên cần khéo léo trong việc lựa chọn bức tranh bí mật phía sau cácmảnh ghép để dẫn dắt vào bài mới cho phù hợp. 1.1.1.2. Trò chơi: “Ô chữ” Chuẩn bị: Máy tính, tivi, quà (nếu có). Cách tổ chức: Có nhiều cách tạo trò chơi ô chữ, chẳng hạn: - Mỗi ô chữ là một câu hỏi cần trả lời đúng. Sau khi trả lời tất cả câu hỏithì từ khóa xuất hiện là tên một nhà toán học hoặc nội kiến thức một bài học,một chương mới, …. - Hoặc học sinh chọn ngẫu nhiên lần lượt các ô hàng ngang. Dựa vào câuhỏi hoặc tranh, video gợi ý, học sinh tìm từ thích hợp điền vào ô chữ đó sao chotrùng khớp. Từ chìa khóa hàng dọc dần được mở ra sau mỗi ô hàng ngang đượclật mở. Một phần quà nhỏ dành cho học sinh nào trả lời từ khóa nhanh và chínhxác nhất. Ví dụ: Trước khi vào chương III số nguyên ở chương trình toán 6, giáoviên đưa câu hỏi ôn tập lại kiến thức chương I, II. Sau khi mở tất cả các ô chữ,từ khóa xuất hiện: Số nguyên. Giáo viên giới thiệu nội dung chương học tiếptheo. Lưu ý: Chú ý thiết kế số lượng dãy ô chữ và lựa chọn câu hỏi hợp lý đểkhông mất quá nhiều thời gian cho phần này. 1.1.1.3. Trò chơi: “Trò chơi ô cửa bí mật” Chuẩn bị: Máy tính, máy chiếu hoặc tivi, quà. Cách tổ chức: Để tạo không khí vui mà học giáo viên tổ chức trò chơi (có thể chia nhómđể chơi) tạo sự đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Sau mỗi ô cửa là một câu hỏi, có ô cửa là ngôi sao may mắn nhóm nàochọn đúng câu hỏi này thì được điểm (phần quà) mà không cần trả lời câu hỏi.Các ô cửa lật mở, nhóm nào trả lời đúng nhiều câu thì giành chiến thắng. Ví dụ: Để cho học sinh rèn luyện trí nhớ kiến thức đã được học ở lớp dưới,giáo viên đưa câu hỏi: công thức tính diện tích, chu vi của hình vuông, hình chữnhật, hình thang để học sinh trả lời. Từ các câu trả lời của học sinh, giáo viênvừa nắm bắt được khả năng ghi nhớ của các em, vừa dẫn dắt học sinh vào bài20: “Chu vi, diện tích của một số tứ giác đã học” (Sách giáo khoa Toán 6, tập 1– kết nối tri thức – trang 90) một cách tự nhiên. Lưu ý: Trò chơi này giúp học sinh rèn luyện trí nhớ, vừa thấy được mốiliên hệ kiến thức giữa các bậc học, khối học.. 1.1.1.4. Trò chơi vượt chướng ngại vật Chuẩn bị: Máy tính, máy chiếu hoặc tivi, quà. Cách tổ chức: Đây là trò chơi vượt chướng ngại vật tạo không khí vui họctập cho các em, để vượt qua các chướng ngại vật thì học sinh phải trả lời đúngcác câu hỏi để đi tiếp đến đích thì sẽ chiến thắng. Ví dụ: Khởi động vào bài học “Số nguyên tố” chương trình toán 6, đểkiểm tra kiến thức cũ về ước của các số tự nhiên. Từ đó, chúng ta cho học sinhđếm số ước của các số tự nhiên trên. Và dẫn dắt vào bài mới: Bài 10: “Sốnguyên tố” (Sách giáo khoa Toán 6 – kết nối tri thức – trang 38), số tự nhiên chỉcó 2 ước là 1 và chính nó là số nguyên tố, số tự nhiên có nhiều hơn 2 ước là hợpsố. Lưu ý: Ngoài học trực tiếp, thì trò chơi này còn hữu ích trong thiết kế bàigiảng Elearning hoặc dạy học trực tuyến, đem lại sự hứng thú trong học tập. Đây là một số trò chơi mà bản thân thường áp dụng để khởi động. Giáoviên có thể linh hoạt tổ chức sao cho phù hợp về nội dung, hình thức và đặc biệtđảm bảo về thời gian. Tôi nhận thấy rằng, những tiết học sử dụng trò chơi họcsinh đều hứng thú, vui tươi, tích cực trong việc lĩnh hội kiến thức góp phần nângcao hiệu quả tiết học. 1.1.2. Khởi động bằng bài tập hoặc câu hỏi nêu vấn đề từ một tìnhhuống thực tế Học sinh THCS là lứa tuổi rất hiếu động, thích tò mò, ưa khám phá vàmuốn được mọi người công nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm Hứng thú học tập Hoạt động khởi động Chương trình môn Toán 6Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1976 20 0 -
47 trang 904 6 0
-
65 trang 739 9 0
-
7 trang 578 7 0
-
16 trang 504 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
65 trang 436 3 0