Báo cáo sáng kiến: Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học Lịch sử ở trường PTDTBT TH&THCS Trà Vinh
Số trang: 8
Loại file: docx
Dung lượng: 40.46 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc tích hợp kiến thức từ nhiều môn học vào quá trình giảng dạy không chỉ giúp học sinh hiểu sâu hơn về bài học mà còn phát triển tư duy liên kết, sáng tạo. Sáng kiến “Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học Lịch sử ở trường PTDTBT TH&THCS Trà Vinh” được đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả học tập và sự hứng thú của học sinh đối với môn Lịch sử. Thông qua việc kết hợp kiến thức từ các môn học khác, sáng kiến này giúp học sinh có cái nhìn toàn diện hơn về các sự kiện lịch sử, đồng thời khuyến khích khả năng phân tích và tư duy logic.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo sáng kiến: Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học Lịch sử ở trường PTDTBT TH&THCS Trà Vinh1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN “Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học Lịch sử ở trường PTDTBT TH&THCS Trà Vinh”1. Mô tả bản chất của sáng kiến: 1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện: Môn Lịch sử là một bộ môn khoa học xã hội rất quan trọng. Dạy và họclịch sử không chỉ trang bị vốn kiến thức cơ bản cần thiết cho học sinh về lịch sửdân tộc, lịch sử nhân loại mà còn góp phần hoàn thiện nhân cách, bản lĩnh conngười Việt Nam. Tuy vậy, việc dạy học lịch sử trong thời gian qua vẫn còn nhiều vấn đề cầnquan tâm. Bởi lẽ học sinh chưa chưa hứng thú khi học lịch sử yêu cầu các emphải nhớ sự kiện và hiểu nội dung bài học một cách chính xác, đầy đủ. Vì vậy,đòi hỏi các em phải cần cù, say mê, và chịu khó lĩnh hội kiến thức thì mới đạtđược kết quả cao, mà bộ môn lịch sử chưa thật sự gây hứng thú cho học sinh.Vậy để nâng cao chất lượng trong dạy học Lịch sử và gây hứng thú cho học sinhkết hợp dạy học liên môn rất cần thiết góp phần bổ sung lượng kiến thức cácmôn học khác cho bài học, giúp học sinh hứng thú say mê học tập, góp phầnnâng cao hiệu quả bài học. Như ta đã biết: Văn học, Sử học, Địa lí, Âm nhạc và Giáo dục công dân...có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trước đây người ta cho rằng “Văn, Sử, Triếtbất phân” bởi lúc đó Văn học, Sử học, Địa lí, Giáo dục công dân... chưa trởthành những môn khoa học độc lập. Còn ngày nay chúng đã trở thành các mônkhoa học độc lập, hoặc phân môn như Lịch sử và địa lí hiện nay nhưng giữachúng vẫn có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sau đây tôi xin đưa ra một số nộidung tích hợp cụ thể khi dạy học lịch sử Bài 14: Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc(Môn Lịch Sử và Địa Lí 6 (Phân môn Lịch Sử) Sách kết nối tri thức với cuộcsống- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)Giải pháp 1: Tích hợp với môn Ngữ Văn Có thể thấy rằng Ngữ văn là môn học được tích hợp nhiều nhất trong dạyhọc lịch sử vì các tác phẩm văn học gắn liền với sự ra đời và phát triển của lịchsử dân tộc. Giữa Văn học và Sử học có mối liên hệ khăng khít. Các trích đoạnthơ văn có tác dụng minh hoạ, cụ thể hoá sự kiện, nêu ra một kết luận khái quátgiúp học sinh hiểu sâu sắc hơn một thời kì, một sự kiện lịch sử. Các tác phẩmVăn học bằng những hình tượng cụ thể sẽ tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tìnhcảm người học, góp phần quan trọng làm cho bài giảng sinh động, hấp dẫn, nângcao hứng thú học tập của học sinh. Ví dụ 1: Tích hợp hai tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 6 là “Sơn Tinh,2Thủy Tinh và Thánh Gióng” để học sinh liên hệ một cách sinh động về điềukiện ra đời của nước Văn Lang. * Cách thức thực hiện: Giáo viên trình chiếu đoạn ngắn video về sự tíchSơn Tinh Thủy Tinh hoặc sự tích Thánh Gióng sau đó đặt câu hỏi. Theo em truyện Sơn Tinh Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân tathời đó? Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng cho điều gì? - Từ các tác phẩm văn học cụ thể, sinh động đã được học giúp học sinh liênhệ tới thời kỳ lịch sử của dân tộc để hiểu được một trong những điều kiện ra đờicủa nước Văn Lang: cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân cácbản làng để giải quyết các xung đột, cùng nhau chống giặc ngoại xâm hoặcchống lại lũ lụt, bảo vệ mùa màng. Ngoài ra cũng có thể tích hợp nhiều câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên,Thánh Gióng, Sơn Tinh - Thủy Tinh, Bánh chưng, bánh giầy” phản ánh nhiềukhía cạnh của đời sống xã hội và tinh thần của dân tộc thời Hùng Vương. * Kết quả đạt được: Qua đó giúp học sinh mở rộng kiến thức văn họcdân gian phản ảnh về đời sống xã hội, về cuộc đấu tranh vật lộn với thiên nhiên,chống ngoại xâm trong thời kì dựng nước và giữ nước của ông cha ta. Đồng thờiqua đoạn video đó cũng giúp phần khởi động bài học thêm sinh động tạo hứngthú cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Ví dụ 2: Tích hợp với tác phẩm “Con Rồng cháu Tiên” Để thấy rõ sự ủng hộ của mọi người và vị trí của nhà n ước Văn Lang ởmiền núi. Cách phản ánh quá trình hình thành của nhà nước Văn Lang với ýnghĩa đại diện cho cả cộng đồng các dân tộc trên đất nước ta, người đứng đầu làVua Hùng. * Cách thức thực hiện: Giáo viên trình chiếu truyền thuyết Lạc LongQuân và Âu Cơ sau đó đặt câu hỏi. Sự tích Âu Cơ- Lạc Long Quân phản ánh khía cạnh lịch sử nào? - Người con tr ưởng theo mẹ Âu Cơ lên vùng cao đã được tôn lên làmvua, hiệu là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang. Điều này thể hiện sự ủnghộ của mọi người và vị trí của nhà n ước Văn Lang ở miền núi (Văn Lang - ởtrên cao). - Đây là một cách phản ánh quá trình hình thành của nhà nước Văn Langvới ý nghĩa đại diện cho cả cộng đồng các dân tộc trên đất nước ta, người đứngđầu là Vua Hùng. Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam ngoài truyện cổ tích, truyềnthuyết.... còn có ca dao, một thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc, diễntả đời sống nội tâm của con người thường được làm bằng thể thơ lục bát dễ nhớ,dễ thuộc. Giáo viên tích hợp với ca dao để học sinh biết, hiểu được ngày mùngmười tháng ba âm lịch hàng năm là ngày giỗ Tổ Hùng Vương, tức là ngày tưởng3nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước (Lễ hội Đền Hùng). Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. Các loại hình văn học dân gian còn góp phần minh hoạ, làm rõ sự kiện,nhân vật lịch sử. Do đó, giáo viên nên đưa vào để học sinh hiểu rõ hơn về sựkiện, nhân vật lịch sử đó. * Kết quả đạt được: Như vậy ta thấy rằng: Sử dụng tích hợp kiến thứcvăn học trong giảng dạy lịch sử sẽ tạo được không khí học sôi nổi hơn, học sinhhứng thú hơn, không những giúp các em nắm vững nhanh chóng, nhớ lâu bàihọc mà còn góp phần củng cố thêm kiến thức văn học, tạo điều kiện cho họcsinh hình thành phương pháp liê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo sáng kiến: Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học Lịch sử ở trường PTDTBT TH&THCS Trà Vinh1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN “Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học Lịch sử ở trường PTDTBT TH&THCS Trà Vinh”1. Mô tả bản chất của sáng kiến: 1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện: Môn Lịch sử là một bộ môn khoa học xã hội rất quan trọng. Dạy và họclịch sử không chỉ trang bị vốn kiến thức cơ bản cần thiết cho học sinh về lịch sửdân tộc, lịch sử nhân loại mà còn góp phần hoàn thiện nhân cách, bản lĩnh conngười Việt Nam. Tuy vậy, việc dạy học lịch sử trong thời gian qua vẫn còn nhiều vấn đề cầnquan tâm. Bởi lẽ học sinh chưa chưa hứng thú khi học lịch sử yêu cầu các emphải nhớ sự kiện và hiểu nội dung bài học một cách chính xác, đầy đủ. Vì vậy,đòi hỏi các em phải cần cù, say mê, và chịu khó lĩnh hội kiến thức thì mới đạtđược kết quả cao, mà bộ môn lịch sử chưa thật sự gây hứng thú cho học sinh.Vậy để nâng cao chất lượng trong dạy học Lịch sử và gây hứng thú cho học sinhkết hợp dạy học liên môn rất cần thiết góp phần bổ sung lượng kiến thức cácmôn học khác cho bài học, giúp học sinh hứng thú say mê học tập, góp phầnnâng cao hiệu quả bài học. Như ta đã biết: Văn học, Sử học, Địa lí, Âm nhạc và Giáo dục công dân...có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trước đây người ta cho rằng “Văn, Sử, Triếtbất phân” bởi lúc đó Văn học, Sử học, Địa lí, Giáo dục công dân... chưa trởthành những môn khoa học độc lập. Còn ngày nay chúng đã trở thành các mônkhoa học độc lập, hoặc phân môn như Lịch sử và địa lí hiện nay nhưng giữachúng vẫn có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sau đây tôi xin đưa ra một số nộidung tích hợp cụ thể khi dạy học lịch sử Bài 14: Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc(Môn Lịch Sử và Địa Lí 6 (Phân môn Lịch Sử) Sách kết nối tri thức với cuộcsống- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)Giải pháp 1: Tích hợp với môn Ngữ Văn Có thể thấy rằng Ngữ văn là môn học được tích hợp nhiều nhất trong dạyhọc lịch sử vì các tác phẩm văn học gắn liền với sự ra đời và phát triển của lịchsử dân tộc. Giữa Văn học và Sử học có mối liên hệ khăng khít. Các trích đoạnthơ văn có tác dụng minh hoạ, cụ thể hoá sự kiện, nêu ra một kết luận khái quátgiúp học sinh hiểu sâu sắc hơn một thời kì, một sự kiện lịch sử. Các tác phẩmVăn học bằng những hình tượng cụ thể sẽ tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tìnhcảm người học, góp phần quan trọng làm cho bài giảng sinh động, hấp dẫn, nângcao hứng thú học tập của học sinh. Ví dụ 1: Tích hợp hai tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 6 là “Sơn Tinh,2Thủy Tinh và Thánh Gióng” để học sinh liên hệ một cách sinh động về điềukiện ra đời của nước Văn Lang. * Cách thức thực hiện: Giáo viên trình chiếu đoạn ngắn video về sự tíchSơn Tinh Thủy Tinh hoặc sự tích Thánh Gióng sau đó đặt câu hỏi. Theo em truyện Sơn Tinh Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân tathời đó? Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng cho điều gì? - Từ các tác phẩm văn học cụ thể, sinh động đã được học giúp học sinh liênhệ tới thời kỳ lịch sử của dân tộc để hiểu được một trong những điều kiện ra đờicủa nước Văn Lang: cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân cácbản làng để giải quyết các xung đột, cùng nhau chống giặc ngoại xâm hoặcchống lại lũ lụt, bảo vệ mùa màng. Ngoài ra cũng có thể tích hợp nhiều câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên,Thánh Gióng, Sơn Tinh - Thủy Tinh, Bánh chưng, bánh giầy” phản ánh nhiềukhía cạnh của đời sống xã hội và tinh thần của dân tộc thời Hùng Vương. * Kết quả đạt được: Qua đó giúp học sinh mở rộng kiến thức văn họcdân gian phản ảnh về đời sống xã hội, về cuộc đấu tranh vật lộn với thiên nhiên,chống ngoại xâm trong thời kì dựng nước và giữ nước của ông cha ta. Đồng thờiqua đoạn video đó cũng giúp phần khởi động bài học thêm sinh động tạo hứngthú cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Ví dụ 2: Tích hợp với tác phẩm “Con Rồng cháu Tiên” Để thấy rõ sự ủng hộ của mọi người và vị trí của nhà n ước Văn Lang ởmiền núi. Cách phản ánh quá trình hình thành của nhà nước Văn Lang với ýnghĩa đại diện cho cả cộng đồng các dân tộc trên đất nước ta, người đứng đầu làVua Hùng. * Cách thức thực hiện: Giáo viên trình chiếu truyền thuyết Lạc LongQuân và Âu Cơ sau đó đặt câu hỏi. Sự tích Âu Cơ- Lạc Long Quân phản ánh khía cạnh lịch sử nào? - Người con tr ưởng theo mẹ Âu Cơ lên vùng cao đã được tôn lên làmvua, hiệu là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang. Điều này thể hiện sự ủnghộ của mọi người và vị trí của nhà n ước Văn Lang ở miền núi (Văn Lang - ởtrên cao). - Đây là một cách phản ánh quá trình hình thành của nhà nước Văn Langvới ý nghĩa đại diện cho cả cộng đồng các dân tộc trên đất nước ta, người đứngđầu là Vua Hùng. Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam ngoài truyện cổ tích, truyềnthuyết.... còn có ca dao, một thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc, diễntả đời sống nội tâm của con người thường được làm bằng thể thơ lục bát dễ nhớ,dễ thuộc. Giáo viên tích hợp với ca dao để học sinh biết, hiểu được ngày mùngmười tháng ba âm lịch hàng năm là ngày giỗ Tổ Hùng Vương, tức là ngày tưởng3nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước (Lễ hội Đền Hùng). Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. Các loại hình văn học dân gian còn góp phần minh hoạ, làm rõ sự kiện,nhân vật lịch sử. Do đó, giáo viên nên đưa vào để học sinh hiểu rõ hơn về sựkiện, nhân vật lịch sử đó. * Kết quả đạt được: Như vậy ta thấy rằng: Sử dụng tích hợp kiến thứcvăn học trong giảng dạy lịch sử sẽ tạo được không khí học sôi nổi hơn, học sinhhứng thú hơn, không những giúp các em nắm vững nhanh chóng, nhớ lâu bàihọc mà còn góp phần củng cố thêm kiến thức văn học, tạo điều kiện cho họcsinh hình thành phương pháp liê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học Dạy học Lịch sử Tích hợp kiến thức liên môn Hiệu quả học tập Môn Lịch sửTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0